Sự phát triển nông nghiệp của châu Phi được thể hiện như thế nào

Tóm tắt kiến thức phần 1 - Bài 30 trang 93 Địa lí 7

a] Ngành trồng trọt

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao [phía Bắc vịnh Ghi-nê], cà phê [phía tây và phía đông châu Phi], cọ dầu [ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới]. Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê [trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp], lúa mì và ngô [Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải], lúa gạo [Ai Cập].

b] Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê [đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc], lợn [các quốc gia Trung, Nam Phi], bò [Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...].

  • Bài 2 trang 96 sgk địa lí 7

    Bài 2. Tại sao công nghiệp ở châu Phi còn chậm phát triển ?

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 96 SGK Địa lí 7

    Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi.

  • Giải bài 3 phần câu hỏi và bài tập trang 96 SGK Địa lí 7

    Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số và sản lượng công nghiệp của châu Phi so với thế giới theo số liệu dưới đây: - Dân số châu Phi chiếm 13,4% dân số thế giới. - Sản lượng công nghiệp châu Phi chiếm 2% sản lượng công nghiệp thế giới. Qua biểu đồ, nêu nhận xét về trình độ phát triển công nghiệp của châu Phi.

  • Công nghiệp

    Tuy có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú nhưng phần lớn các nước châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển.

  • Dịch vụ

    Hầu hết các nước châu Phi có hoạt động kinh tế đối ngoại tương đối đơn giản, chủ yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu thụ hàng hoá cho các nước tư bản.

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

Tham khảoSửa đổi

  1. ^ a b “2017 World population” [PDF]. 2017 World Population Data Sheet - Population Reference Bureau.
  2. ^ a b c d “GDP Nominal and PPP Data, current prices”. International Monetary Fund. 2018. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2018.
  3. ^ a b c “Overview”.
  4. ^ CNN, Milena Veselinovic, for. “Why is Africa so unequal?”. CNN. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  5. ^ “Africa rising”. The Economist. ngày 3 tháng 12 năm 2011.
  6. ^ “Get ready for an Africa boom” [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  7. ^ “Despite Global Slowdown, African Economies Growing Strongly― New Oil, Gas, and Mineral Wealth an Opportunity for Inclusive Development”. World Bank [bằng tiếng Anh]. Truy cập ngày 12 tháng 9 năm 2017.
  8. ^ Oliver August [ngày 2 tháng 3 năm 2013]. “Africa rising A hopeful continent”. The Economist. The Economist Newspaper Limited. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2013.
  9. ^ “African Economic Outlook 2017” [PDF]. African Development Bank.
  10. ^ “Rise of the African opportunity”. Boston Analytics. ngày 22 tháng 6 năm 2016.

Mục lục

Tên gọiSửa đổi

Bản đồ thế giới chỉ ra châu Phi về mặt địa lý

Tên gọi trong tiếng Việt của châu Phi bắt nguồn từ tên gọi tiếng Trung "非洲" [âm Hán Việt: Phi châu]. Chữ "Phi" 非 trong "Phi châu" 非洲 là gọi tắt c "Phi Lợi Gia" 阿非利加.[1][2] "A Phi Lợi Gia" [阿非利加 - "Ā fēi lì jiā"] là phiên âm tiếng Trung của danh xưng tiếng Bồ Đào Nha "África".[3]

Từ "África" trong tiếng Bồ Đào Nha bắt nguồn từ tên gọi tiếng La-tinh "Africa".[3]

Tên gọi Africa được người châu Âu sử dụng thông qua người La Mã cổ đại, là những người sử dụng tên gọi Africa terra - "vùng đất Afri" [số nhiều, hay "Afer" ở dạng số ít] - để chỉ phần miền bắc của châu lục này, như là tỉnh Africa với thủ đô của nó là Carthage, tương ứng với Tunisia ngày nay.

Nguồn gốc của Afer có thể có từ:

  • Trong tiếng Phoenicia `afar - tức là "bụi";
  • Afri, một bộ lạc - có thể là Berber - là những người sống ở Bắc Phi trong khu vực Carthage;
  • Trong tiếng Hy Lạp từ aphrike có nghĩa là "không có lạnh" [xem thêm Danh sách các tên gọi khu vực truyền thống của người Hy Lạp];
  • hoặc từ chữ aprica trong tiếng Latinh có nghĩa là "có nhiều nắng".

Nhà sử học Leo Africanus [1495-1554] cho là nguồn gốc của từ phrike có nghĩa là "lạnh và sự khiếp sợ" trong tiếng Hy Lạp khi tổ hợp với tiền tố phủ định a-, có nghĩa là vùng đất không có lạnh và sự khủng khiếp. Nhưng sự thay đổi của âm từ ph sang f trong tiếng Hy Lạp có thể chỉ có từ thế kỷ I, vì thế trên thực tế nó khó có thể là nguyên gốc của tên gọi.

Ai Cập đã từng được những người cổ đại coi như là một phần của châu Á, và lần đầu tiên nó được gắn với châu Phi nhờ công của nhà địa lý Ptolemy [85-165] là người đã chấp nhận Alexandria như là kinh tuyến gốc và coi kênh đào Suez và Hồng Hải như là ranh giới giữa châu Á và châu Phi. Khi người châu Âu có thể hiểu ra quy mô thực sự của châu lục này thì ý tưởng về Africa cũng đã được mở rộng cùng với hiểu biết của họ.

Video liên quan

Chủ Đề