So sánh sự nóng chảy và sự bay hơi năm 2024

Cập nhật ngày: 22-12-2021

Chia sẻ bởi: Cao Thị Mỹ Duyên

Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây, câu nào ĐÚNG?

A

Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.

B

Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc

C

Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn, cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.

D

Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc.

Chủ đề liên quan

Khi nhúng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại. Vì sao vậy?

A

Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.

B

Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.

C

Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

D

Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.

Nước bên trong lọ thuỷ tinh bay hơi càng nhanh khi:

A

Nhiệt độ càng cao và gió càng yếu.

B

Nhiệt độ càng thấp và gió càng yếu.

C

Nhiệt độ càng cao và gió càng mạnh.

D

Nhiệt độ càng thấp và gió càng mạnh.

Sự nóng chảy là sự chuyển từ:

Sự bay hơi:

A

xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng.

B

chi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.

C

xảy ra với tốc độ như nhau ở mọi nhiệt độ.

D

chỉ xảy ra đối với một số ít chất lỏng.

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A

Khối lượng của vật tăng.

C

Khối lượng của vật giảm.

Đại lượng nào của khối khí bị thay đổi khi ta tăng nhiệt độ của chất khí đó?

D

Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng.

Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?

A

Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.

B

Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.

C

Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.

D

Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.

Kết luận nào sau đây là ĐÚNG khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng:

A

làm cốt cho các trụ bê tông.

C

trong việc đóng ngắt mạch điện.

D

làm các dây điện thoại.

Hãy dự đoán chiều cao của một chiếc cột bằng sắt sau mỗi năm?

B

Vào mùa hè cột sắt dài ra và vào mùa đông cột sắt ngắn lại.

C

Ngắn lại sau mỗi năm do bị không khí ăn mòn.

D

Vào mùa đông cột sắt dài ra và vào mùa hè cột sắt ngắn lại.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt ………

Chọn câu trả lời ĐÚNG: Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào?

Chọn phát biểu SAI:

A

Chất lỏng nở ra khi nóng lên.

B

Chất lỏng co lại khi lạnh đi.

C

Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.

D

Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.

Khi đun nóng kẽm, chúng mềm ra và nóng chảy dần, phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?

A

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm giảm dần.

B

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm lúc tăng lúc giảm.

C

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm không đổi.

D

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ của kẽm tiếp tục tăng.

Chọn phát biểu ĐÚNG về định nghĩa của sự bay hơi?

A

Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

B

Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn gọi là sự bay hơi.

C

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.

D

Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự bay hơi.

Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng?

Các chất rắn, lỏng và khí đều dãn nở vì nhiệt. Chất nào dãn nở nhiều nhất?

Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy?

A

Sương đọng trên lá cây.

B

Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng.

C

Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài.

D

Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau một thời gian, tan thành nước.

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?

C

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

D

Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng.

Tốc độ bay hơi của một chất lỏng KHÔNG phụ thuộc vào?

D

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng.

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào sắp xếp ĐÚNG?

Chủ Đề