So sánh seaway bill và bill of lading

An Ocean Bill of Lading is a Negotiable document which serves also as an Evidence of Contract of Carriage, Receipt of Goods and Document of Title.. Usually issued as 3 originals [signed and stamped and negotiable] + 6 non-negotiable copies..

Using an Ocean Bill of Lading, shipper has the option to consign the shipment to either

To a direct customer [in this case the bill of lading becomes a Straight Bill of Lading and is no longer Negotiable although it still retains the other two characteristics of a Receipt of Goods and Evidence of Contract of Carriage] To Order of a customer To Order of a Bank To Order of Shipper [To Order] This bill of lading when consigned to either of the last three mentioned parties, allows the goods to be endorsed to another party in case the original buyer decides to resell the cargo..

If it is a Straight Bill of Lading, cargo can be delivered to the nominated consignee but ONLY after the bill of lading is presented to the discharge port agents..

PHÂN BIỆT BILL OF LADING VÀ SEAWAY BILL

Seaway Bill of Lading : is a bill of lading issued by the shipping line to their customer after the payment of all charges and submission of all customs/port documents relevant to that country..

A Seaway Bill of Lading is NOT a Negotiable document as there is NO ORIGINAL ISSUED.. It is also NOT a Document of Title..

A Seaway Bill of Lading serves as an Evidence of Contract of Carriage and Receipt of Goods.. This document is more relevant for non-commercial transactions, inter company sale or where there is no involvement of any documentary credits..

A Seaway Bill of Lading CANNOT BE CONSIGNED TO ORDER of someone else.. It has to be consigned to a direct customer only.. Delivery of cargo covered under a Seaway Bill of Lading can be made ONLY to the consignee on the bill of lading or his authorised representative..

A Consignee thus properly identified, is not required to present any transport document at the port of discharge..

Bạn muốn học xuất nhập khẩu và thực hành những phần nghiệp vụ xuất nhập khẩu cùng chuyên gia XNK, hãy tham gia Khóa học nghiệp vụ xuất nhập khẩu thực tế tại Lê Ánh để bổ sung kiến thức, trải nghiệm thực tế và hoàn thiện kĩ năng.

asl-corp.com.vn – Trong hoạt động xuất nhập khẩu, vận chuyển và giao nhận hàng hóa, vận đơn là chứng từ đóng vai trò rất quan trọng. Tùy vào phương thức vận chuyển sẽ có những loại vận đơn khác nhau. Bài viết sau đây, ASL Logistics xin chia sẻ đến Quý doanh nghiệp thông tin về Vận đơn hàng không [AWB] và Vận đơn đường biển [B/L] cũng như những điểm giống và khác nhau giữa hai loại vận đơn này.

1. Vận đơn hàng không - Airway Bill [AWB] là gì?

Vận đơn hàng không [Airway Bill – AWB] là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không do hãng hàng không, đại lý hãng hàng không hoặc forwarder cấp phát dựa trên thông tin hàng hóa của người gửi hàng cấp.

Hình ảnh minh hoạ tờ vận đơn hàng không

2.Vận đơn đường biển - Bill of Lading [B/L] là gì?

Vận đơn đường biển [B/L] là một loại chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người vận chuyển hoặc đại diện của bên vận chuyển cấp cho người gửi hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.

Hình ảnh minh hoạ tờ vận đơn đường biển

3.So sánh Vận đơn hàng không [AWB] và Vận đơn đường biển [B/L]

Giống nhau:

Vận đơn của 2 phương thức vận chuyển bằng đường hàng không và đường biển đều có những đặc điểm của một vận đơn nói chung, cụ thể:

  • Về chức năng: đều là biên lai gửi hàng và bằng chứng của hợp đồng vận chuyển
  • Về hình thức: trên vận đơn đều có những nội dung cơ bản như: tên người gửi hàng, nhận hàng, thông tin về phương tiện vận chuyển, thông tin lô hàng

Khác nhau:

Cảm ơn quý doanh nghiệp đã đọc bài viết “SO SÁNH VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG VÀ VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN”. Nếu quý doanh nghiệp có thắc mắc hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ vận chuyển hàng không của ASL Logistics, quý doanh nghiệp có thể điền vào form tư vấn hoặc liên hệ hotline [+84 28] 35 129 759, các chuyên viên của ASL Logistics sẽ sớm liên hệ với quý doanh nghiệp để tư vấn chi tiết.

bằng đường biển do hãng tàu hoặc người đại diện [Forwarder] phát hành cho người gửi hàng [shipper] sau khi hàng hóa đã được xếp lên tàu hoặc sau khi nhận hàng.

Các loại B/L

Nếu bạn book tàu qua một công ty forwarder, có thể bạn sẽ sử dụng 2 loại B/L: House B/L và Master B/L.

Chức năng của Bill of Lading

Bill of Lading [B/L] có nhiều chức năng quan trọng trong quá trình vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Một số chức năng chính của B/L bao gồm:

1. Chứng nhận quyền sở hữu: B/L là tài liệu chứng nhận quyền sở hữu hàng hóa. Nó xác nhận rằng nhà xuất khẩu đã giao hàng hóa cho nhà vận chuyển và nhà vận chuyển đã nhận hàng.

2. Chứng từ vận chuyển: B/L là chứng từ vận chuyển hàng hóa. Nó ghi lại thông tin về hàng hóa, địa chỉ gửi và địa chỉ nhận, và các điều khoản và điều kiện vận chuyển.

3. Chứng từ thanh toán: B/L có thể được sử dụng như một chứng từ thanh toán. Nhà nhập khẩu có thể sử dụng B/L để chứng minh rằng hàng hóa đã được gửi đi và yêu cầu thanh toán từ ngân hàng hoặc bên mua.

Bill of Lading có thể được sử dụng như một chứng từ thanh toán không ? Có, Bill of Lading [B/L] có thể được sử dụng như một chứng từ thanh toán. Shipper có thể sử dụng B/L để chứng minh rằng hàng hóa đã được gửi đi và yêu cầu thanh toán từ ngân hàng hoặc bên mua. B/L cung cấp thông tin về hàng hóa, địa chỉ gửi và địa chỉ nhận, và các điều khoản và điều kiện vận chuyển, giúp xác nhận việc giao hàng và thanh toán.

4. Chứng từ bảo hiểm: B/L cũng có thể được sử dụng như một chứng từ bảo hiểm. Nếu hàng hóa bị mất mát hoặc hư hỏng trong quá trình vận chuyển, B/L có thể được sử dụng để yêu cầu bồi thường từ công ty bảo hiểm.

Mẫu Bill of Lading

3 vận đơn quan trọng trong vận chuyển đường biển

1. Original Bill

Là vận đơn được Forwarder hay hãng tàu phát hành, luôn được phát 3 bản được đánh dấu thứ tự: First Original, Second Original và Third Original, kèm theo đó là [có thể là] 3 bản copy.

Điều kiện nhận hàng khi lấy bill gốc:

Consignee phải đem bill gốc đến cảng đích thì mới nhận được hàng, tuy nhiên việc consignee nhận được hàng sẽ tốn nhiều thời gian và chi phí vận chuyển bill gốc này nên hiện nay các hãng tàu cho phép làm telex release hoặc seaway bill để tiết kiệm và nhanh chóng.

Nếu mất Original Bill?

Trong trường hợp bill gốc bị mất, đây là 1 trong những điều cấm kỵ, vì các hãng tàu CHẮC CHẮN sẽ không release hàng cho bạn. Bạn phải cam kết với hãng tàu và đóng một lượng tiền mặt tương đương 150% giá trị hàng hóa cho hãng tàu nếu muốn release hàng, hãng tàu sẽ giữ lại trong vòng 2 năm.

Kết luận: Bill gốc có thể do hãng tàu hoặc forwarder phát hành gồm 3 bản chính và 3 bản copy [có thể ít hơn, hoặc nhiều hơn 3 bản].

Nhược điểm Original Bill:

- Khi sử dụng bill gốc thì shipper cần gửi chứng từ Bill gốc về cho consignee. Trong một vài trường hợp thì tàu cập cảng nhưng consignee lại chưa nhận được Original Bill, gây mất thời gian kỳ vọng, ảnh hưởng tới thời gian lấy hàng.

- Phát sinh chi phí chuyển fax nhanh & thất lạc bill.

2. Surrendered bill

Surrendered bill sẽ khác phục về nhược điểm của Original Bill. Thường được gọi là vận đơn Điện giao hàng hay là một vận đơn Xuất trình để thuận tiện cho shipper và consignee trong việc giao nhận hàng hóa.

Lợi ích của Surrendered bill

Để yêu cầu làm Surrendered Bill, người gửi hàng sẽ phải trả một khoản phụ phí điện giải phóng hàng gọi là Telex Release Fee. Surrendered bill đi kèm với Telex Release là điện giao hàng nhằm giúp consignee chứng minh mình là chủ hàng mà không cần có bill gốc. Do đó, nó có tác dụng giúp consignee nhận hàng từ shipper trong trường hợp bill gốc chưa đến kịp với consignee.

Nhược điểm Surrendered bill:

- Mất phí Telex Release: tầm 25$ - 30$ [tùy hãng tàu]

- Nếu lựa chọn FWD không uy tín, có thể bạn sẽ gặp phải tình trạng không nhận được Điện giao hàng dẫn đến khả năng cao bị charge phí DEM/ DET.

Tìm hiểu chi tiết về Surrendered Bill

Mẫu Surrendered bill

3. Seaway Bill

Là vận đơn mà hãng tàu/FWD phát hành cho khách hàng của mình khi họ thanh toán đầy đủ các chi phí cho lô hàng. Một Seaway bill là một chứng từ không thể chuyển nhượng được, không phát hành một bản gốc nào, không phải chứng từ sở hữu hàng hóa và chỉ áp dụng cho B/L đích danh [Straight B/L].

Seaway bill thường dùng cho các giao dịch phi thương mại, giữa các công ty con trong một tập đoàn hay các giao dịch không liên quan đến L/C. Có thể hiểu nôm na là, hãng tàu/FWD sẽ phát hành seaway bill ngay khi tàu chạy và khi nhận được đầy đủ thanh toán của shipper, tức là hãng tàu sẽ thả hàng cho consignee khi tàu đến tại cảng dỡ hàng, Consignee có thể đến lấy hàng mà không cần xuất trình B/L gốc hay cần phải có điện giao hàng.

Seaway B/L có thể không phải mất chi phí như Telex Release, tuy nhiên một số hãng tàu quy định thời gian thanh toán sau khi tàu chạy mới áp dụng Seaway B/L không mất phí. Tuy nhiên một số quốc gia quy định không được sử dụng Seaway bill trong vận chuyển hàng hóa [như Mexico, Brazil].

Mối quan hệ giữa B/L, Surrendered Bill, và Seaway Bill

Như vậy, ta thấy sự khác biệt giữa Surrendered B/L và Seaway B/L nằm ở chỗ là Surrendered phát hành một bộ B/L gốc và sau đó thu hồi lại, trong khi Seaway B/L thì không.

Surrendered B/L là hình thức để thả hàng [release cargo] thay vì trình B/L gốc, Telex Release là phương thức để thực hiện Surrendered B/L. Trong khi đó Seaway B/L thì không phát hành một bộ B/L gốc nào và Express Release là phương thức thực hiện. Seaway B/L không bao giờ được coi là chứng từ sở hữu hàng hóa [Document of Title to the goods], còn vận đơn gốc[Original B/L] thì có, nhưng Original yêu cầu Surrendered B/L cũng không bao giờ được coi là chứng từ sở hữu hàng hóa.

Tại sao cần có nhiều bill gốc trong vận đơn đường biển?

Có nhiều bản gốc của vận đơn đường biển vì mỗi bên liên quan cần có một bản để lưu trữ và sử dụng. Một số lý do cụ thể bao gồm:

1. Lưu trữ và sử dụng: Mỗi bên tham gia trong quá trình vận chuyển hàng hóa cần có một bản gốc của vận đơn để lưu trữ và sử dụng cho mục đích hợp pháp và kế toán. Vận đơn gốc là chứng từ chính thức để chứng minh việc vận chuyển hàng hóa và các điều khoản và điều kiện liên quan.

2. Tin tưởng và thanh toán: Trong nhiều trường hợp, đối phương yêu cầu vận đơn gốc thay vì bản copy để tăng khả năng tin tưởng. Khi nhận được vận đơn gốc, nhà nhập khẩu sẽ tin tưởng hơn và thực hiện nghĩa vụ thanh toán. Nếu nhà xuất khẩu không chuyển vận đơn trước cho nhà nhập khẩu hoặc đến khi nhận được hàng, nhà nhập khẩu mới yêu cầu vận đơn gốc, việc giao nhận hàng hóa sẽ tốn nhiều thời gian trong khi chờ vận đơn tới.

3. Phân biệt và xác nhận: Các bản gốc của vận đơn đường biển thường được in và đóng dấu chữ "Original" để dễ phân biệt với các bản copy. Điều này giúp đảm bảo tính xác thực và tránh nhầm lẫn trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

Tóm lại, việc có nhiều bản gốc của vận đơn đường biển là cần thiết để đảm bảo tính xác thực, tin tưởng và thanh toán trong quá trình vận chuyển hàng hóa.

Seaway Bill of lading là gì?

Seaway Bill [hay còn viết tắt là: SWB] là hợp đồng được lập ra giữa bên vận chuyển [hãng tàu] và bên sử dụng dịch vụ vận chuyển [khách hàng]. Tuy là Hợp đồng dùng trong ngành logistic nhưng nó lại không nhằm mục đích mua bán hay có tính chất pháp lý như các hợp đồng thông thường.

Khi nào sử dụng Seaway Bill?

- Khi sử dụng seaway bill phải có sự tin tưởng giữa shipper và cosignee, vì vậy seaway bill thường dùng trong trường hợp công ty mẹ và công ty con, hoặc bên bán đã nhận được tiền hàng hoặc làm rất thân tín,tin cậy trong làm ăn. Phổ biến cho đơn vị giao nhận forwarder, đơn vị gom hàng -consolidator.

Tại sao dùng Seaway Bill?

Seaway Bill được áp dụng sự tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và internet để giúp vận đơn ra đời. Quá trình giao hàng nhanh chóng và dễ dàng hơn. Giúp tiết kiệm được chi phí phát hành và lưu thông vận đơn. Các hãng tàu sẽ không cần ký bill, người mua cũng không cần lo lắng sẽ bị thất lạc bill.

Seaway Bill khác gì surrender Bill?

Seaway B/ L không phải mất phí gì cả, tuy nhiên nó không được sử dụng rộng rãi ở các quốc gia như Mexico, Brazil,.. Điểm khác nhau để phân biệt Surrendered Bill và Seaway Bill là nằm ở Surrendered Bill phát hành một bộ B/L gốc và sau đó thu hồi lại, trong khi Seaway B/L thì không.

Chủ Đề