So sánh phúc thẩm giám đốc thẩm và tái thẩm

00:13 | 05/04/2022 |

Khái niệm: Căn xứ Điều 203 Luật TTHC 2015 xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.

Căn xứ Điều 254 Luật TTHC 2015: Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị giám đốc thẩm khi có căn cứ quy định.

VD: Toà án A xét xử lại toàn bộ vụ án theo thủ tục phúc thẩm. Toà cấp cao tại TP.HCM xem xét lại bản án theo thủ tục giám đốc thẩm đối với bản án phúc thẩm của toà án TP.HCM.

Căn cứ để kháng cáo, kháng nghị thủ tục giám đốc thẩm:

Là đơn kháng cáo yêu cầu xét xử lại với bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật đối với thủ tục phúc thẩm. [Điều 205 Luật TTHC 2015]. Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm của Viện kiểm sát.

Đối với giám đốc thẩm là: Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự; Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng làm cho đương sự không thực hiện được quyền, nghĩa vụ tố tụng của mình, dẫn đến quyền, lợi ích hợp pháp của họ không được bảo vệ theo đúng quy định của pháp luật; Có sai lầm trong việc áp dụng pháp luật dẫn đến việc ra bản án, quyết định không đúng gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba. [Điều 255 Luật TTHC 2015]

VD: Đương sự trong vụ án cảm thấy bản án sơ thẩm chưa phù hợp nên có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm. Đương sự chỉ có quyền có đơn yêu cầu người có quyền để kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

Người có quyền kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm:

Đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của đương sự có quyền kháng cáo [Điều 204 Luật TTHC 2015]. Viện kiểm sát có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Chánh án toà án nhân dân tối cao, chánh án toà án nhân dân cấp cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân cấp cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị giám đốc thẩm vụ án theo quy định tại Điều 260 Luật TTHC 2015.

Thời hạn kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm:

3 năm đối với thủ tục kháng nghị giám đốc thẩm quy định tại Điều 263 LTTHC 2015. Thời hạn kháng cáo đối với bản án sơ thẩm là 15 ngày kể từ ngày tuyên án, 7 ngày đối với quyết định đình chỉ, tạm đình chỉ vụ án Điều 206 LTTHC 2015.

Đối tượng bị kháng cáo, kháng nghị giám đốc thẩm:

Bản án, quyết định chưa có hiệu lực pháp luật đối với phúc thẩm. Bản án, quyết định đã có hiệu lực đối với thủ tục giám đốc thẩm.

Thành phần tham gia:

Không bao gồm đương sự trong thủ tục giám đốc thẩm [khi xét thấy cần thiết đương sự được cho phép tham gia]. Có bao gồm đương sự trong vụ án phúc thẩm.

Thời hạn mở phiên toà:

60 ngày đối với giám đốc thẩm Điều 268 LTTHC 2015, 30 ngày đối với phúc thẩm Điều 221 LTTHC 2015.

Thẩm quyền xem xét kháng nghị giám đốc thẩm và xét xử đối với phúc thẩm:

Hội đồng thẩm phán Toà tối cao và uỷ ban thẩm phán toà cấp cao đối với giám đốc thẩm và hội đồng xét xử phúc thẩm đối với thủ tục phúc thẩm.

Đơn: Đơn kháng cáo đối với phúc thẩm, đơn yêu cầu xem xét lại bản án, quyết định và quyết định kháng nghị đối với giám đốc thẩm.

Giống nhau:

Đều tuân theo quy định của LTTHC 2015. Đều có mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục mọi người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; bảo đảm tính ổn định, thông suốt và hiệu lực của nền hành chính quốc gia.

VD: A có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, toà phúc thẩm chấp nhận một phần yêu cầu. Sau đó A có đơn yêu cầu Chánh án toà án nhân dân cấp cao kháng nghị bản án theo thủ tục giám đốc thẩm. Chánh án toà án nhân dân cấp cao kháng nghị và được uỷ ban thẩm phán chấp nhận kháng nghị huỷ toàn bộ bản án phúc thẩm.

Xem thêm: BẮT ĐẦU LẠI THỜI HIỆU KHỞI KIỆN VỤ ÁN DÂN SỰ

ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM: MỘT HƯỚNG DẪN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Posted: 13/12/2023

Tìm hiểu về cơ hội đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và các ngành nghề đa dạng, đồng thời khám phá quy định pháp lý và lựa chọn hình thức đầu tư phù hợp. Cùng Unilaw, một công ty luật tư vấn đầu tư Việt Nam, khám phá cánh cửa đến thành công trong thị trường đầy tiềm năng của Việt Nam. Liên hệ: 0912266811

Tư Vấn Luật Bảo Hiểm và Phân Tích Vụ Án Tàu Cá BĐ-TS: Góc nhìn Chuyên Môn từ Unilaw

Posted: 21/11/2023

Bài viết SEO của Công ty Luật TNHH Unilaw phân tích và bình luận về vụ án tranh chấp hợp đồng bảo hiểm liên quan đến tàu cá BĐ-TS, nêu bật tầm quan trọng của việc hiểu rõ luật hàng hải và bảo hiểm. Bài viết cung cấp thông tin về cách tòa án xác định phạm vi hoạt động hợp lệ của tàu và nhấn mạnh vai trò của luật sư bảo hiểm trong việc giải quyết các vấn đề pháp lý phức tạp. Ngoài ra, bài viết cũng giới thiệu dịch vụ tư vấn pháp lý của Unilaw trong lĩnh vực này, nhằm thu hút khách hàng qua các từ khóa SEO như “tư vấn luật bảo hiểm”, “luật sư tư vấn bảo hiểm”, và “luật sư bảo hiểm”.

VA CHẠM HÀNG HẢI: NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VÀ CÁCH XỬ LÝ

Posted: 30/05/2023

Va chạm hàng hải gây thiệt hại nghiêm trọng và là vấn đề pháp lý phức tạp. Nguyên nhân và trách nhiệm cần xác định dựa trên chứng cứ. Hậu quả và thiệt hại bao gồm người và tài sản, cần tính toán chính xác. Luật sư hàng hải của Công ty Luật TNHH Unilaw [0912266811, legal@unilaw.vn] có thể tư vấn và hỗ trợ

CUỘC CHIẾN BẢN QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP: BÍ MẬT VÀ TRANH CÃI TRONG NGÀNH CỬA CUỐN

Posted: 29/05/2023

Hôm nay, chúng tôi sẽ đề cập vào một cuộc phiêu lưu pháp lý với một vụ việc nóng hổi và gây tranh cãi trong làng kinh doanh: Vụ tranh chấp bản quyền kiểu dáng công nghiệp của thanh kim loại định hình giữa hai ông lớn trong ngành cửa cuốn: Smartdoor và Austdoor. Bạn …

Continue reading “CUỘC CHIẾN BẢN QUYỀN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP: BÍ MẬT VÀ TRANH CÃI TRONG NGÀNH CỬA CUỐN”

BÀI PHÂN TÍCH: VỤ KIỆN XE MÁY ĐIỆN P – E: SAO CHÉP HAY KHÁC BIỆT?

Posted: 25/05/2023

Trong lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp là một trong những loại quyền bảo hộ quan trọng, liên quan đến sự sáng tạo và độc đáo của sản phẩm. Tuy nhiên, không ít trường hợp xảy ra tranh chấp giữa các bên về quyền sở hữu và sử dụng kiểu …

Continue reading “BÀI PHÂN TÍCH: VỤ KIỆN XE MÁY ĐIỆN P – E: SAO CHÉP HAY KHÁC BIỆT?”

PHÂN TÍCH PHÁP LÝ VỀ TRƯỜNG HỢP CỦA CAFE TRUNG NGUYÊN: BÀI HỌC QUAN TRỌNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ

Posted: 24/05/2023

Trong bài viết này, chúng tôi sẽ phân tích một trường hợp nổi tiếng về quyền sở hữu trí tuệ của Cafe Trung Nguyên tại Mỹ. Trường hợp này là một bài học quan trọng cho các doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ [QSHTT] và cẩn …

Continue reading “PHÂN TÍCH PHÁP LÝ VỀ TRƯỜNG HỢP CỦA CAFE TRUNG NGUYÊN: BÀI HỌC QUAN TRỌNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ”

SÁNG CHẾ GIẢM PHÍ: CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGƯỜI DÁM NGHĨ, DÁM LÀM

Posted: 20/05/2023

Bạn có biết rằng có những người đã sáng chế ra những thiết bị, phương pháp hay giải pháp giúp giảm thiểu chi phí sản xuất, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường? Họ là ai và họ đã làm thế nào để đạt được những thành tựu đó? Hãy cùng tôi khám …

Continue reading “SÁNG CHẾ GIẢM PHÍ: CÂU CHUYỆN CỦA NHỮNG NGƯỜI DÁM NGHĨ, DÁM LÀM”

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ: DẤU HIỆU PHÂN BIỆT SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC ĐẶC THÙ

Posted: 18/05/2023

Chỉ dẫn địa lý là gì và tại sao nó quan trọng? Bạn có biết rằng chỉ dẫn địa lý là một loại quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ theo luật Việt Nam? Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ một khu vực, địa …

Continue reading “CHỈ DẪN ĐỊA LÝ: DẤU HIỆU PHÂN BIỆT SẢN PHẨM CÓ NGUỒN GỐC ĐẶC THÙ”

BÍ QUYẾT ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN CHO TÁC PHẨM SÁNG TẠO CỦA BẠN – LUẬT UNILAW CHIA SẺ

Posted: 18/05/2023

Bạn có một tác phẩm sáng tạo và muốn bảo vệ quyền lợi của mình? Bạn muốn biết cách thức để đăng ký bản quyền tác giả cho tác phẩm của mình? Bạn muốn biết thời gian, phí và hồ sơ cần thiết để cấp giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả? Nếu bạn …

Continue reading “BÍ QUYẾT ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN CHO TÁC PHẨM SÁNG TẠO CỦA BẠN – LUẬT UNILAW CHIA SẺ”

THIẾT KẾ BỐ TRÍ MẠCH TÍCH HỢP BÁN DẪN: DẤU HIỆU PHÂN BIỆT CÔNG NGHỆ CAO

Posted: 18/05/2023

Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn là gì và tại sao nó quan trọng? Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với các sản phẩm hoặc quá trình do lao động sáng tạo của con người tạo ra. Quyền sở hữu trí tuệ giúp khuyến khích …

Chủ Đề