Sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính tranngj năm 2024

Sau khi học xong bài Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới này các em cần phải nắm được các nội dung sau:

  • Con đường phân ly tính trạng đã giải thích sự hình thành các nhóm phân loại và nguồn gốc chung của các loài như thế nào?
  • Nguyên nhân, nội dung, kết quả đồng quy tính trạng
  • Khái quát được con đường chủ yếu của quá trình tiến hoá lớn và giải thích được 3 chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới.

1. Sự phân ly tính trạng và hình thành các nhóm phân loại trên loài

  • Tiến hóa nhỏ là quá trình hình thành loài mới, là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài.
  • Tiến hóa nhỏ được hình thành bằng con đường phân ly tính trạng ⇒ hình thành các nhóm phân loại trên loài cùng bằng con đường phân ly tính trạng.
  • Các nhóm phân loại trên loài bao gồm: giới → ngành → lớp → bộ → họ → chi [giống] →loài.

⇒ Các loài được tiến hóa từ một tổ tiên chung.

2. Chiều hướng tiến hóa của sinh giới

  • Ngày càng đa dạng và phong phú: Từ một vài dạng ban đầu, sinh giới đã tiến hóa theo nhiều hướng khác nhau, trong đó có hai hướng lớn:
    • Động vật: hiện có khoảng 1,5 triệu loài.
    • Thực vật: 50000 loài.
  • Tổ chức ngày càng cao: Từ thể chưa có cấu tạo tế bào đến cơ thể đơn bào nhân sơ → cơ thể đơn bào nhân thực → tập đoàn đa bào → cơ thể đa bào.
    • Chiều hướng tiến hóa tổ chức cấu tạo ngày càng phức tạp và tính chuyên hóa ngày càng cao.

Ví dụ sự tiến hóa của hệ tiêu hóa: Động vật chưa có hệ tiêu hóa [tiêu hóa nội bào]→ Động vật có hệ tiêu hóa dạng túi [tiêu hóa nội bào và ngoại bào]→ Động vật có hệ tiêu hóa dạng ống [tiêu hóa ngoại bào].

  • Câu hỏi:

    Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng?

    • A. Cánh chim và cánh bướm
    • B. Ruột thừa của người và ruột thịt ở động vật
    • C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người
    • D. Chân trước của mèo và cánh dơi Lời giải tham khảo: Đáp án đúng: A
    • Cơ quan tương đồng là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng phân li còn cơ quan tương tự là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng.
    • Trong 4 cặp cơ quan nói trên thì cặp cơ quan cánh chim và cánh bướm là cặp cơ quan tương tự → Cặp cơ quan này là bằng chứng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng.
    • Đồng quy tính trạng có nghĩa là các loài có nguồn gốc khác xa nhau nhưng do có điều kiện môi trường sống giống nhau nên được chọn lọc tự nhiên tiến hành theo cùng một hướng, dẫn tới hình thành các đặc điểm thích nghi giống nhau. → Tạo nên sự đồng quy tính trạng.

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

YOMEDIA

Hướng dẫn Trắc nghiệm Online và Tích lũy điểm thưởng

CÂU HỎI KHÁC

  • Cơ quan tương đồng là những cơ quan
  • Bằng chứng sinh học phân tử là dựa vào các điểm giống nhau và khác nhau giữa các loài về
  • Mọi sinh vật đều dùng chung một mã di truyền và 20 loại axit amin để cấu tạo prôtêin là:
  • Bằng chứng tiến hoá không chứng minh các sinh vật có nguồn gốc chung là
  • Trường hợp nào sau đây là cơ quan tương tự?
  • Cặp cơ quan nào sau đây là bằng chứng tỏ sinh vật tiến hóa theo hướng đồng quy tính trạng?
  • Kết luận nào dưới đây không đúng?
  • Cơ quan tương tự là những cơ quan như thế nào?
  • Bằng chứng quan trọng nhất thể hiện nguồn gốc chung của sinh giới là gì?
  • Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng?

Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau: [1] Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng. [2] Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi. [3] Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người, [4] Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan. [5] Vây cá voi và vây cá mập. [6] Tuyến nọc độc ở rắn và tuyến nước bọt ở các động vật khác. Trong các ví dụ trên,...

Đọc tiếp

Cho các ví dụ về các loại cơ quan ở các loài sau:

[1] Cánh của chim và cánh của các loài côn trùng.

[2] Tay của người, chi trước mèo, cánh của dơi.

[3] Xương cụt, ruột thừa và răng khôn của người,

[4] Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan.

[5] Vây cá voi và vây cá mập.

[6] Tuyến nọc độc ở rắn và tuyến nước bọt ở các động vật khác.

Trong các ví dụ trên, những ví dụ nào là cơ quan tương đồng?

  1. [1], [3], [5].
  1. [2], [4], [6].
  1. [1], [3], [4].
  1. [2], [5], [6].

Cho các cặp cơ quan sau: [1] Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người [2] Cánh dơi và chi trước của ngựa [3] Gai xương rồng và lá cây lúa [4] Cánh bướm và cánh chim Các cặp cơ quan tương đồng là A. [1], [3], [4] B. [1], [2], [3] C. [1], [2], [4] D. [2], [3],...

Đọc tiếp

Cho các cặp cơ quan sau:

[1] Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người

[2] Cánh dơi và chi trước của ngựa

[3] Gai xương rồng và lá cây lúa

[4] Cánh bướm và cánh chim

Các cặp cơ quan tương đồng là

  1. [1], [3], [4]
  1. [1], [2], [3]
  1. [1], [2], [4]
  1. [2], [3], [4]

Cho các cặp cơ quan sau: - [1] Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người. - [2] Cánh dơi và chi trước của ngựa. - [3] Gai xương rồng và lá cây lúa. - [4] Cánh bướm và cánh chim. Các cặp cơ quan tương đồng là: A. [1], [3], [4] B. [1], [2], [4] C. [2], [3], [4] D. [1], [2],...

Chủ Đề