Sách toán lớp 6 tập 1 trang 24

Tìm số tự nhiên \[x\] biết:

\[a] \,\ [x - 35] - 120 = 0;\]
\[b] \,\ 124 + [118 - x] = 217;\]
\[c] \,\ 156 - [x + 61] = 82.\]

Lời giải:

Hướng dẫn:
Số bị trừ chưa biết = Hiệu + Số trừ.

Số hạng chưa biết = Tổng - Số hạng đã biết.

Số trừ chưa biết = Số bị trừ - Hiệu.

Bài giải:

 

\[\begin{align} a] \,\ [x - 35] - 120 &= 0 \\ x - 35 & = 120 \\\ x & = 120 + 35 \\ x &= 155 \end{align}\]

 

\[\begin{align} b] \,\ 124 + [118 - x] &= 127 \\ 118 - x & = 127 - 124 \\ 118 - x &= 3 \\ x &= 118 - 3 \\ x &= 115 \end{align}\]

 

\[\begin{align} c] \,\ 156 - [x + 61] &= 82 \\ x + 61 &= 156 - 82 \\ x + 61 &= 74 \\ x &= 74 - 61 \\ x &= 13 \end{align}\]
 

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

- Giải bài tập Toán lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống:

- Giải bài tập Toán lớp 6 sách Cánh diều:

- Giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo:

Lưu trữ: Giải bài tập Toán lớp 6 Luyện tập 1 trang 24 - sách cũ

Để học tốt Toán 6, dưới đây là các bài giải bài tập Toán 6 Luyện tập 1 trang 24. Bạn vào tên bài hoặc Xem lời giải để theo dõi bài giải Toán lớp 6 tương ứng.

Quảng cáo

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Toán lớp 6 khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Toán lớp 6 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Toán lớp 6 | Để học tốt Toán 6 của chúng tôi được biên soạn bám sát theo chương trình Sách giáo khoa Toán 6 [Tập 1 & Tập 2] và một phần dựa trên cuốn Giải bài tập Toán 6.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 45 trang 24 sgk toán 6 tập 1

45. Điền vào ô trống sao cho a = b . q + r với 0 ≤ r < b:

Bài giải:

a

392

278

357

360

420

b

29

13

21

14

35

q

13

21

17

25

12

r

15

5

0

10

0

Bài 46 trang 24 sgk toán 6 tập 1

46. a] Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong mỗi phép chia cho 3, cho  4, cho 5, số dư có thể bằng bao nhiêu ?

      b] Dạng tổng quát của số chia hết cho 2 là 2k, dạng tổng quát của số chia hết cho 2 dư 1 là 2k + 1 với k ∈ N. Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3, số chia hết cho 3 dư 1, số chia hết cho 3 dư 2.

Bài giải:
a] Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b] Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

Bài 47 trang 24 sgk toán 6 tập 1

47. Tìm số tự nhiên x, biết

a] [x - 35] - 120 = 0;                        b] 124 + [118 - x] = 217;

c] 156 - [x + 61] = 82.

Bài giải:

Vận dụng điều lưu ý trong phần tóm tắt kiến thức.

a] Nếu [x - 35] - 120 = 0 thì x - 35 = 120. Do đó x = 120 + 35 = 155.

b] Nếu 124 + [118 - x] = 217 thì 118 - x = 217 - 124 hay 118 - x = 93.

Do đó x = 118 - 93 = 25.

c] 156 - [x + 61] = 82 suy ra x + 61 = 156 - 82 hay x + 61 = 74.

Do đó x = 74 - 61 = 13.

Bài 48 trang 24 sgk toán 6 tập 1

48. Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một số thích hợp:

Ví dụ:    57 + 96 = [57 - 4] + [96 + 4] = 53 + 100 = 153.

Hãy tính nhẩm: 35 + 98;             46 + 29.

Bài giải:

35 + 98 = [35 - 2] + [98 + 2] = 33 + 100 = 133.

46 + 29 = [46 - 1] + [29 + 1] = 45 + 30 = 75.

Giaibaitap.me

Page 2

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 3

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 4

Bài 56 trang 27 sgk toán 6 tập 1

56. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng lũy thừa:

a] 5 . 5 . 5 . 5 . 5 . 5;                          b] 6 . 6 . 6 . 3 . 2;

c] 2 . 2 . 2 . 3 . 3;                               d] 100 . 10 . 10 . 10.

Bài giải:

a]    56        b] 64 hay 24 . 34;                      c] 23 . 32;                  d] 105     

Bài 57 trang 28 sgk toán 6 tập 1

57. Tính giá trị các lũy thừa sau:
a]23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 210;                 b] 32, 33, 34, 35;        

c] 42, 43, 44;                                                        d] 52, 53, 54;                e] 62, 63, 64

Bài giải:

a] 23 = 8;            24 = 16;          25 = 32;              26 = 64;              27 = 128;       

  28 = 256;                  29 = 512;                    210 = 1024

b] 32 = 9;                      33 = 27;                    34 = 81;                    35 = 243.

c] 42 = 16;                     43 = 64;                    44 = 256.

d] 52 = 25;                    53 = 125;                   54 = 625.

e] 62 = 36;                    63 = 216;                   64 = 1296.

Bài 58 trang 28 sgk toán 6 tập 1

58. a] Lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 20.

      b] Viết mỗi số sau thành bình phương của một số tự nhiên: 64; 169; 196.

Hướng dẫn làm bài:

a] Ta lập được bảng sau:

b] Hướng dẫn: Có thể nhẩm hoặc dùng bảng vừa thiết lập trong câu a.

Đáp số: 64 = 82;                 169 = 132                            196 = 142

Bài 59 trang 28 sgk toán 6 tập 1

59. a] Lập bảng lập phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10.

      b] Viết mỗi số sau thành lập phương của một số tự nhiên: 27; 125; 216.

Bài giải:

a]

a

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

a3

0

1

8

27

64

125

216

343

512

729

1000

b] Theo bảng trên ta có:

27 = 33;                      125 = 53;                                 216 = 63.     

Giaibaitap.me          

Page 5

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 6

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 7

Bài 67 trang 30 sgk toán 6 tập 1

 Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa:

a] 38  : 34;             b] 108 : 102;             c] a6 : a [a ≠ 0 ]   

Bài giải:

Áp dụng quy tắc am : an = am - n[a ≠ 0, m ≥ n ].

a] 38  : 34 = 38 – 4 = 34 = 81;             b] 108 : 102 = 108 – 2 = 106 = 1000000    

    c] a6 : a  = a6 – 1 = a5

Bài 68 trang 30 sgk toán 6 tập 1

 Tính bằng hai cách:

Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.

Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.

a] 210 : 28;                       b] 46 : 43 ;              c] 85 : 84;           d] 74 : 74.

Bài giải:

a] Cách 1: 1024 : 256 = 4. Cách 2: 210 : 28 = 210 – 8 = 22 = 4;

b] Cách 1: 4096 : 64 = 64. Cách 2: 46 : 43 = 46 – 3 = 43 = 64;

c] Cách 1: 32768 : 4096 = 8. Cách 2: 85 : 84 = 85 – 4 = 81 = 8;

d] Cách 1: 2401 : 2401 = 1. Cách 2: 74 : 74 = 74 – 4 = 70 = 1.                                

Bài 69 trang 30 sgk toán 6 tập 1

 Điền chữ Đ [đúng] hoặc chữ S [sai] vào ô vuông:'

a] 33 . 34 bằng:  312    \[\square\] ,       912    \[\square\] ,     37   \[\square\] ,      67    \[\square\] 

b] 55 : 5 bằng:  55       \[\square\] ,       54     \[\square\] ,     53   \[\square\] ,    14      \[\square\] 

c] 23 . 42 bằng:  86      \[\square\] ,       65     \[\square\] ,     27   \[\square\] ,    26     \[\square\]

Bài giải:

Áp dụng các quy tắc: am . an = am + n và am : an = am – n [a ≠ 0, m  ≥ n]

a] 33 . 34 bằng: 312

  ,    912  
,     37
  ,    67 

b] 55 : 5 bằng: 55  

  ,      54  
,   53 
    ,   14  
  

c] 23 . 42 bằng: 86 

  ,      65  
   ,   27
   ,   26 
    .

Giaibaitap.me

Page 8

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 9

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 10

Bài 76 trang 32 sgk toán 6 tập 1

Đố: Trang đố Nga dùng bốn chữ số 2 cùng với dấu ngoặc [nếu cần] viết dãy tính có kết quả lần lượt bằng 0, 1, 2, 3, 4.

Em hãy giúp Nga làm điều đó.

Bài giải:

2 . 2 - 2 . 2 = 0 hoặc 22 – 22 = 0 hoặc [2 + 2] – 2 . 2 = 0

hoặc  [2 – 2] + [2 – 2] = 0,….;

2 . 2 : [2 . 2] = 1 hoặc  22 : 22 = 1 hoặc  22 : [2 + 2] = 1 hoặc  [2 + 2] : [2 . 2] = 1,…

2 : 2 + 2 : 2 = 2;

22 – [2 : 2] = 3;

2 + 2 + 2 – 2 = 4.

Bài 77 trang 32 sgk toán 6 tập 1

Thực hiện phép tính:

a] 27 . 75 + 25 . 27 - 150;

b] 12 : {390 : [500 - [125 + 35 . 7]]}.

Bài giải:

a] 27 . 75 + 25 . 27 - 150 = 2025 + 675 - 150 = 2700 - 150 = 2550.

Lưu ý. Có thể dùng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để nhẩm:

27 . 75 + 25 . 27 - 150 = 27 . [75 + 25] - 150 = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 = 2550.

b] 12 : {390 : [500 - [125 + 35 . 7]]} = 12 : {390 : [500 - [125 + 245]]}

= 12 : [390 : [500 - 370]] = 12 : [390 : 130] = 12 : 3 = 4.

Bài 78 trang 33 sgk toán 6 tập 1

Tính giá trị biểu thức:

12 000 - [1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3].

Bài giải:

12 000 - [1500 . 2 + 1800 . 3 + 1800 . 2 : 3] =

12 000 - [3000 + 5400 + 3600 : 3] = 12 000 - [3000 + 5400 + 1200]

= 12 000 - 9600 = 2400.

Bài 79 trang 33 sgk toán 6 tập 1

Điền vào chỗ trống của bài toán sau sao cho để giải bài toán đó,ta phải tính giá trị của biểu thức nêu trong bài 78.

An mua hai bút bi giá ... đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá ... đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Bài giải:

An mua hai bút bi giá 1500 đồng một chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một quyển, mua một quyển sách và một gói phong bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là 12 000 đồng. Tính giá một gói phong bì.

Giaibaitap.me

Page 11

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 12

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 13

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 14

Bài 91 trang 38 sgk toán 6 tập 1

 Trong các số sau, số nào chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 ?

652;      850;      1546;      785;        6321.

Bài giải:

652 \[\vdots\] 2;       850 \[\vdots\] 2;     850 \[\vdots\] 5;    1546 \[\vdots\] 2;      785 \[\vdots\] 5.

Bài 92 trang 38 sgk toán 6 tập 1

 Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:

a] Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 ?

b] Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 ?

c] Số nào chia hết cho cả 2 và 5 ?

Bài giải:

a] 234 chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5;

b] 1345 chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2;

c] 4620 chia hết cho cả 2 và 5.

Bài 93 trang 38 sgk toán 6 tập 1

 Tổng [hiệu] sau có chia hết cho \[2\] không, có chia hết cho \[5\] không ?

a] \[136 + 420\];                         b] \[625 - 450\];

c] \[1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42\];            d] \[1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 - 35\].

Bài giải:

a] \[136 + 420\]

\[136\] chia hết cho \[2\]

\[420\] chia hết cho \[2\]

Do đó tổng \[[136+420]\] chia hết cho \[2\] vì cả hai số hạng đều chia hết cho \[2\].

\[420\] chia hết cho \[5\]

\[136\] không chia hết cho \[5\]

Do đó tổng \[[136+420]\] không chia hết cho \[5\] 

b] \[625 - 450\]

\[625\] chia hết cho \[5\]

\[450\] chia hết cho \[5\]

Do đó hiệu \[[625-450]\] chia hết cho \[5\] 

\[625\] không chia hết cho \[2\]

\[450\] chia hết cho \[2\]

Do đó hiệu \[[625-450]\] không chia hết cho \[2\]

c] \[1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 + 42\]

Tích \[[1.2.3.4.5.6]\] chia hết cho \[2\]

\[42\] chia hết cho \[2\]

Do đó tổng \[[1.2.3.4.5.6+42]\] chia hết cho \[2\];

Tích \[[1.2.3.4.5.6]\] chia hết cho \[5\]

\[42\] không chia hết cho \[5\]

Do đó tổng  \[[1.2.3.4.5.6+42]\] không chia hết cho \[5\].

d] \[1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 - 35\]

Tích \[[1.2.3.4.5.6]\] chia hết cho \[2\]

\[35\] không chia hết cho \[2\]

Do đó hiệu \[1 . 2 . 3 . 4 . 5 . 6 - 35\] không chia hết cho \[2\]

Tích \[[1.2.3.4.5.6]\] chia hết cho \[5\]

\[35\] chia hết cho \[5\]

Do đó hiệu \[[1.2.3.4.5.6-35]\] chia hết cho \[5\].

Bài 94 trang 38 sgk toán 6 tập 1

Không thực hiện phép chia, hãy tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho \[2\], cho \[5\]:

\[813\];    \[264\];    \[736\];   \[6547\].

Bài giải:

Hướng dẫn: Viết mỗi số thành một tổng của một số bé hơn \[5\] và một số tận cùng bởi \[0\] hoặc \[5\].

\[813\] chia cho \[2\] dư \[1\].

\[813 = 810 + 3\] chia cho \[5\] dư \[3\] vì \[810\] chia hết cho \[5\] và \[3 < 5\].

\[264\] chia hết cho \[2\].

\[264 = 260 + 4\] chia cho \[5\] dư \[4\] vì \[260\] chia hết cho \[5\] và \[4 < 5\].

\[736\] chia hết cho \[2\] 

\[736=735+1\] chia cho \[5\] dư \[1\].

\[6547\] chia cho \[2\] dư \[1\];

\[6547 = 6545 + 2\] chia cho \[5\] dư \[2\] vì \[6545\] chia hết cho \[5\] và \[2 < 5\].

Giaibaitap.me

Page 15

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 16

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 17

Bài 105 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 105. Dùng ba trong bốn chữ số \[4, 5, 3, 0\] hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho các số đó:

a] Chia hết cho \[9\];

b] Chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\].

Bài giải:

a] Số chia hết cho \[9\] phải có tổng các chữ số chia hết cho \[9\]. Do đó các số cần tìm là: \[450, 540, 405, 504\].

b] Số chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\] phải có tổng các chữ số chia hết cho \[3\] mà không chia hết cho \[9\]. Do đó các số cần tìm là: \[543, 534, 453, 435, 345, 354\].

Bài 106 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 106. Viết số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số sao cho số đó:a] Chia hết cho \[3\];

b] Chia hết cho \[9\].

Bài giải:

a] Số nhỏ nhất có năm chữ số là: \[10000\]. 

Gọi số nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho \[3\] là: \[\overline {abcde} \]

Do đó: \[\overline {abcde} \ge 10000\]

Mà \[10000\] không chia hết cho \[3\] nên  \[\overline {abcde} > 10000\] 

Do \[\overline {abcde} \] nhỏ nhất chia hết cho \[3\] 

và \[a\in\left\{1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] [ \[a\ne 0\] vì \[a=0\] thì \[\overline {abcde} \] trở thành số có bốn chữ số]  nên \[a=1\] nhỏ nhất.

Tương tự \[b\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[b=0\] nhỏ nhất.

\[c\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[c=0\] nhỏ nhất.

\[d\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nên \[d=0\] nhỏ nhất.

\[e\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\] nhưng \[\overline {abcde} \] chia hết cho \[3\] nên \[[a+b+c+d+e]\] chia hết cho \[3\]

Do đó: \[[1+e]\] chia hết cho \[3\] nên \[e=2\] nhỏ nhất thỏa mãn điều kiện.

Vậy số phải tìm là \[10002\].

b] Tương tự số phải tìm là \[10008\].

Bài 107 trang 42 sgk toán 6 tập 1

Bài 107. Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong các câu sau:

Câu

Đúng

Sai

a]     Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

b]    Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.

c]    Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

d]    Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

Bài giải:

Câu

Đúng

Sai

a]     Một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

X

b]    Một số chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 9.

X

c]    Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

X

d]    Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

X

Giải thích

a] Số chia hết cho \[9\] viết được dưới dạng \[9k, k\mathbb Z\]. Mà \[9\] chia hết cho \[3\] do đó một số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 3.

b] Ta lấy một ví dụ chứng minh khẳng định không đúng 

VD. \[15\] chia hết cho \[3\] nhưng không chia hết cho \[9\]

c] Tương tự như câu a do \[15\] chia hết cho \[3\] nên số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho 3.

d] Tương tự như câu a do \[45\] chia hết cho \[9\] nên số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho 9.

Giaibaitap.me

Page 18

Bài 108 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Một số có tổng các chữ số chia cho \[9\] [cho \[3\]] dư \[m\] thì số đó chia cho \[9\] [ cho \[3\]] cũng dư \[m\].

Ví dụ: Số \[1543\] có tổng các chữ số bằng: \[1 + 5 + 4 + 3 = 13\]. Số \[13\] chia cho \[9\] dư \[4\] chia cho \[3\] dư \[1\]. Do đó số \[1543\] chia cho \[9\] dư \[4\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho \[9\], cho \[3\]:

\[1546; 1526; 2468; 10^{11}\]

Bài giải:

Chỉ cần tìm dư trong phép chia tổng các chữ số cho \[9\], cho \[3\].

+] Vì \[1 + 5 + 4 + 6 = 16\] chia cho \[9\] dư \[7\] và chia cho \[3\] dư \[1\] nên \[1546\] chia cho \[9\] dư \[7\], chia cho \[3\] dư \[1\];

+] Vì \[1 + 5 + 2 + 7 = 15\] chia cho \[9\] dư \[6\], chia hết cho \[3\] nên \[1527\] chia cho \[9\] dư \[6\] chia hết cho \[3\];

Tương tự, \[2468\] chia cho \[9\] dư \[2\], chia cho \[3\] dư \[2\];

+] \[10^{11}\] có tổng các chữ số là \[1\] nên chia cho \[9\] dư \[1\], chia cho \[3\] dư \[1\].

Bài 109 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Gọi \[m\] là số dư của \[a\] khi chia cho \[9\]. Điền vào các ô trống:

 Bài giải:

a

16

213

827

468

m

7

 6

8

 0

Bài 110 trang 42 sgk toán 6 tập 1

 Trong phép nhân a . b = c, gọi:

m là số dư của a khi chia cho 9, n là số dư của b khi chia cho 9,

r là số dư của tích m . n khi chia cho 9, d là số dư của c khi chia cho 9.

Điền vào các ô trống rồi so sánh r và d trong mỗi trường hợp sau:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

n

2

r

3

d

3

Bài giải:

a

78

64

72

b

47

59

21

c

3666

3776

1512

m

6

1

0

n

2

5

3

r

3

5

0

d

3

5

0

Giaibaitap.me

Page 19

Bài 111 trang 44 sgk toán 6 tập 1

       a] Tìm các bội của \[4\] trong các số \[8; 14; 20; 25\].

       b] Viết tập hợp các bội của \[4\] nhỏ hơn \[30\].

       c] Viết dạng tổng quát các số là bội của \[4\].

Bài giải:

a]

\[8=2.4\]

\[14=2.7\]

\[20=4.5\]

\[25=5^2\]

Vây \[8;20\] là bội của \[4\]                        

b] Bội của \[4\] nhỏ  hơn \[30\] là \[\left\{0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28\right\}\].

c] Dạng tổng quát bội của \[4\] là: \[4k\], với \[k ∈ \mathbb N\].

Bài 112 trang 44 sgk toán 6 tập 1

Tìm các ước của \[4\], của \[6\], của \[9\], của \[13\] và của \[1\].

Giải:

\[4=2^2\]

\[Ư[4] = \left\{1; 2; 4\right\}\],

\[6=2.3\]

\[Ư[6] = \left\{1; 2; 3; 6\right\}\],

\[9=3^2\]

\[Ư[9]=\left\{1;3;9\right\}\],

\[13=1.13\]

\[Ư[13] = \left\{1; 13\right\}\],

\[Ư[1] = \left\{1\right\}\].

Bài 113 trang 44 sgk toán 6 tập 1

Tìm các số tự nhiên \[x\] sao cho:

a] \[x ∈ B[12]\] và \[20 ≤ x ≤ 50\];

b] \[x\] \[ \vdots\] \[15\] và \[0 < x ≤ 40\];

c] \[x ∈ Ư[20]\] và \[x > 8\];

d] \[16\] \[\vdots\] \[x\].

Bài giải:

a] Hướng dẫn: Nhân \[12\] lần lượt với \[1; 2...\] cho đến khi được bội lớn hơn \[50\]; rồi chọn những bội \[x\] thỏa mãn điều kiện đã cho \[20 ≤ x ≤ 50\].

\[12.1=12\]

\[12.2=24\]

\[12.3=36\]

\[12.4=48\]

\[12.5=60\]

ĐS: \[24; 36; 48\].

b] Tương tự như câu a] \[x\] \[\vdots\] \[15\] thì \[x\] cũng chính là bội của \[15\] và \[0 < x ≤ 40\]

\[15.1=15\]

\[15.2=30\]

\[15.3=45\]

ĐS: \[15; 30\].

c] \[Ư [20]=\left\{1;2;4;5;10;20\right\}\]

 \[x > 8\] nên \[x=\left\{10,20\right\}\]

d]  \[16\] \[\vdots\] \[x\] có nghĩa là \[x\] là ước của \[16\]. Vậy phải tìm tập hợp các ước của \[16\].

\[Ư[16] = \left\{1; 2; 4; 8; 16\right\}\].

Bài 114 trang 45 sgk toán 6 tập 1

Có \[36\] học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều \[36\] người vào các nhóm. Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được ? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được .

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

 

Thứ hai

 

6

Thứ ba

8

 

Thứ tư

12

 

 Bài giải:


- Cách chia thứ nhất:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[4\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:4=9\] [người]

- Cách chia thứ hai:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành các nhóm mỗi nhóm có \[6\] người nên số nhóm được chia là:

\[36:6=6\] [nhóm]

- Cách chia thứ ba:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[8\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:8=4\] [ dư \[4\]]

Do đó không thể chia đều \[36\] người thành \[8\] nhóm.

- Cách chia thứ tư:

  Có \[36\] bạn muốn chia đều thành \[12\] nhóm nên số người trong một nhóm là:

\[36:12=3\] [người]

Cách chia

Số nhóm

Số người ở một nhóm

Thứ nhất

4

9

Thứ hai

 6

6

Thứ ba

8

 

Thứ tư

12

3

Giaibaitap.me

Page 20

Bài 115 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 115. Các số sau là số nguyên tố hay hợp tố ?

\[312;  213; 435; 417; 3311; 67\].

Bài giải:

+] \[312\] là một hợp số

giải thích:  tổng các chữ số của \[312\] là \[3 + 1 + 2 = 6\] chia hết cho \[3\] nên \[312\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[312\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[312\] do đó nó là hợp số .

+] \[213\] là một hợp số.

giải thích:  tổng các chữ số của \[213\] là \[2 + 1 + 3 = 6\] chia hết cho \[3\] nên \[213\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[213\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[213\] do đó nó là hợp số .

+] \[435\] là một hợp số

giải thích: \[435\] có chữ số tận cùng là \[5\] nên \[435\] \[\vdots\] \[5\] nghĩa là \[435\] có ước là \[5\] khác \[1\] và \[435\] do đó nó là hợp số.

+] \[417\] là một hợp số.

giải thích: \[417\] có tổng các chữ số là \[4+1+7=12\] chia hết cho \[3\] nên \[417\] \[\vdots\] \[3\], nghĩa là \[417\] có ước là \[3\], khác \[1\] và \[417\] do đó nó là hợp số.

+] \[3311\] là một hợp số.

giải thích: \[3311 = 11 . 301\] nên \[3311\] có ước là \[11\] và \[301\]. Vậy \[3311\] là một hợp số.

+] \[67\] là một số nguyên tố vì nó chỉ có hai ước là \[1\] và \[67\].

Bài 116 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 116. Gọi \[P\] là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu \[∈\], \[\notin\] hoặc \[⊂\] vào ô vuông cho đúng:

\[83\] \[\square\] \[P\],                     \[91\] \[\square\] \[P\],                       

\[15\] \[\square\] \[ \mathbb N\],                    \[P\] \[\square\] \[\mathbb N\].

Bài giải:

\[83 ∈ P\], [vì \[83\] chỉ có hai ước là \[1\] và chính nó]              

\[91\] \[\notin\] \[P\], [vì \[91\] có các ước \[1, 7,13,91\] do đó nó không phải số nguyên tố]                  

\[15 ∈ \mathbb N\],                

\[P ⊂ \mathbb N\]. [dựa vào định nghĩa số nguyên tố là số tự nhiên chỉ có hai ước là \[1\] và chính nó].

Bài 117 trang 47 sgk toán 6 tập 1

Bài 117. Dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:

\[117\];          \[131\];         \[313\];          \[ 469\];          \[647\].

Bài giải:

\[131,   313,   647\].

Giaibaitap.me

Page 21

Bài 118 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Tổng [hiệu] sau là số nguyên tố hay hợp tố  ?

a] \[3 . 4 . 5 + 6 . 7\];                       b] \[7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7\];

c] \[3 . 5 . 7 + 11 .  13 . 17\];             d] \[16 354 + 67 541\].

Bài giải:

a] HD: Xét xem hai số hạng có chia hết cho cùng một số không.

\[3.4.5=3.2.2.5\]  tích này chia hết cho \[3\]

\[6.7=3.2.7\]  tích này chia hết cho \[3\]

Vậy  \[3 . 4 . 5 + 6 . 7\] là một hợp số vì tổng này chia hết cho \[3\].

b] \[7.9.11.13\] tích này chia hết cho \[7\]

\[2.3.4.7\] tích này chia hết cho \[7\]

Vậy \[7 . 9 . 11 . 13 - 2 . 3 . 4 . 7\] là một hợp số vì hiệu này chia hết cho \[7\].

c] \[3.5.7\] tích này gồm các số lẻ nhân với nhau nên tích này là một số lẻ

\[11.13.17\] tích này gồm các số lẻ nhân với nhau nên tích này là một số lẻ

\[3 . 5 . 7 + 11 .  13 . 17\] là một hợp số vì tổng của hai số lẻ là một số chẵn, chia hết cho 2.

d] \[16 354 + 67 541\] là một hợp số vì tổng có chữ số tận cùng là \[4+1=5\] nên chia hết cho \[5\].

Bài 119 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Thay chữ số vào dấu \[*\] để được hợp số: \[\overline{1*}\]; \[\overline{3*}\].

Bài giải:

\[* \in {\rm{\{ }}0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\} \]

Hợp số là số không phải là số nguyên tố.

Số nguyên tố là số có hai ước là \[1\] và chính nó.

a] \[\overline{1*}\]

+] \[*=0\] số lập thành là \[10\] là hợp số

+] \[*=1\] số lập thành là \[11\] là số nguyên tố

+] \[*=2\] số lập thành là \[12\] là hợp số

+] \[*=3\] số lập thành là \[13\] là số nguyên tố

+] \[*=4\] số lập thành là \[14\] là hợp số

+] \[*=5\] số lập thành là \[15\] là hợp số

+] \[*=6\] số lập thành là \[16\] là hợp số

+] \[*=7\] số lập thành là \[17\] là số nguyên tố

+] \[*=8\] số lập thành là \[18\] là hợp số

+] \[*=9\] số lập thành là \[19\] là số nguyên tố.

Vậy các giá trị của \[*\] thỏa mãn là: \[* \in {\rm{\{ 0}};2;4;5;6;8\} \]

b] \[\overline{3*}\]

Làm tương tự ta có \[*\] nhận các giá trị là: \[* \in {\rm{\{ 0}};2;3;4;5;6;8;9\} \]

Bài 120 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Thay chữ số vào dấu \[*\] để được số nguyên tố: \[\overline{5*}\]; \[\overline{9*}\].

Bài giải:

\[\overline{5*}\]

\[*\in \left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\]

Do đó ta xét \[*\] với từng giá trị

 +] Nếu \[*\in\left\{0,2,4,6,8\right\}\] thì \[\overline{5*}\] chia hết cho \[2\] do đó các trương hợp này không thỏa mãn.

+] Nếu \[*=5\] thì \[55\] chia hết cho \[5\] nên trường hợp này không thỏa mãn.

+] Nếu \[*=1\] thì \[51\] có tổng các chữ số là \[5+1=6\] chia hết cho \[3\] do đó \[51\] chia hết cho \[3\], trường hợp này loại

+] Nếu \[*=3\] thì \[53\] là số nguyên tố 

+] Nếu \[*=7\] thì \[57\] có tổng các chữ số là \[5+7=12\] chia hết cho \[3\] do đó \[57\] chia hết cho \[3\], trường hợp này loại.

+] Nếu \[*=9\] thì \[59\] là số nguyên tố.

\[\overline{9*}\]

Tương tự ta xét như trên và tìm được số \[97\] là số nguyên tố.

Giaibaitap.me

Page 22

Bài 121 trang 47 sgk toán 6 tập 1

a] Tìm số tự nhiên \[k\] để \[3 . k\] là số nguyên tố.

b] Tìm số tự nhiên \[k\] để \[7 . k\] là số nguyên tố.

Bài giải:

a] Nếu \[k > 1\] thì \[3k\] có ít nhất ba ước là \[1, 3, 3k\]; nghĩa là nếu \[k > 1\] thì \[3k\] là một hợp số. Do đó để \[3k\] là một số nguyên tố thì \[k = 1\].

b] Tương tự nếu \[k>1\] thì \[7k\] có ít nhất ba ước là \[1;7;7k\]; nghĩa là nếu \[k>1\] thì \[7k\] là một hợp số. Do đó để \[7k\] là một số nguyên tố thì \[k=1\].

Bài 122 trang 47 sgk toán 6 tập 1

 Điền dấu "X" vào ô thích hợp:

Câu

Đúng

Sai

a]    Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số nguyên tố.

 x

b]    Có ba số lẻ liên tiếp đều là số nguyên tố.

c]    Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.

d]    Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là một trong các chữ số \[1, 3, 7, 9\].

Bài giải:

a] Đúng, vì có  \[2\] và \[3\] là hai số tự nhiên liên tiếp  đều là số nguyên tố;                                   

b] Đúng, đó là \[3, 5, 7\];

c] Sai, vì \[2\] là số chẵn đồng thời cũng là số nguyên tố;                

d] Sai vì \[2\] cũng là số nguyên tố.

Bài 123 trang 48 sgk toán 6 tập 1

Điền vào bảng sau mọi số nguyên tố \[p\] mà bình phương của nó không vượt quá \[a\], tức là  \[p^2≤ a\]:

\[a\]

\[29\]

\[67\]

\[49\]

\[127\]

\[173\]

\[253\]

\[p\]

 Bài giải:

\[a\]

\[29\]

\[67\]

\[49\]

\[127\]

\[173\]

\[253\]

\[p\]

\[2, 3, 5\]

\[2, 3, 5, 7\]

\[2, 3, 5, 7\]

\[2, 3, 5, 7, 11\]

\[2, 3, 5, 7, 11, 13\]

\[2, 3, 5, 7, 11, 13\]

Bài 124 trang 48 sgk toán 6 tập 1

 Máy bay có động cơ ra đời năm nào ?

Máy bay có động cơ ra đời năm \[\overline{abcd}\], trong đó:

a là số có đúng một ước;

b là hợp số lẻ nhỏ nhất;

c không phải là số nguyên tố, không phải là hợp số và \[c ≠ 1\];

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất.

Bài giải:

Vì a có đúng một ước nên \[a = 1\];

b là hợp số lẻ nhỏ nhất nên \[b = 9\];

c không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số và \[c ≠ 1\] nên \[c = 0\];

d là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất; đó là số \[d=3\].

Vậy \[\overline{abcd} = 1903\].

Giaibaitap.me

Page 23

  • Giải bài 43, 44, 45, 46, 47 trang 94, 95 Sách...
  • Giải bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 91 Sách giáo...
  • Giải bài 34, 35, 36, 37 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 30, 31, 32, 33 trang 87 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 27, 28, 29 trang 85 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 24, 25, 26 trang 84 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 21, 22, 23 trang 82, 83 Sách giáo khoa...
  • Giải bài 18, 19, 20 trang 82 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 15, 16, 17 trang 80 Sách giáo khoa toán...
  • Giải bài 11, 12, 13, 14 trang 79 Sách giáo khoa...

Page 24

Bài 128 trang 50 sgk toán 6 tập 1

Cho số \[a = 2^3. 5^2. 11\]. Mỗi số \[4, 8, 16, 11, 20\] có là ước của \[a\] hay không ?

Bài giải:

\[4\] là một ước của \[a\] vì \[4\] là một ước của \[2^3\];

\[8 = 2^3\] là một ước của \[a\];

\[16=2^4\] không phải là ước của a;

\[11\] là một ước của \[a\];

\[20\] cũng là ước của \[a\] vì \[20 = 2^2. 5\] là ước của \[2^3. 5^2\].

Bài 129 trang 50 sgk toán 6 tập 1

a] Cho số \[a = 5 . 13\]. Hãy viết tất cả các ước của \[a\].
b] Cho số \[b = 2^5\]. Hãy viết tất cả các ước của \[b\].

c] Cho số \[c = 3^2 .7\]. Hãy viết tất cả các ước của \[c\].

Bài giải:

a] \[a\] có các ước là \[1, 5, 13, 65\].

b] Các ước của \[2^5\] là \[1, 2, 2^2, 2^3, 2^4, 2^5\] hay \[1, 2, 4, 8, 16, 32\].

c] Các ước của \[3^2. 7\] là \[1, 3,  7,3^2, 3 . 7, 3^2. 7\] hay \[1, 3, 7,9, 21, 63\]

Bài 130 trang 50 sgk toán 6 tập 1

 Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tập hợp các ước của mỗi số:

\[51\];  \[75\];   \[ 42\];   \[30\].

Bài giải:

\[51 = 3 . 17\], \[Ư[51] = \left\{1; 3; 17; 51\right\}\];

\[75 = 3 . 5^2, Ư[75] = \left\{1; 3; 5; 25; 15; 75\right\}\];

\[42 = 2 . 3 . 7, Ư[42] = \left\{1; 2; 3; 7; 6; 14; 21; 42\right\}\];

\[30 = 2 . 3 . 5, Ư[30] = \left\{1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30\right\}\]

Giaibaitap.me

Page 25

Bài 131 trang 50 sgk toán 6 tập 1

a] Tích của hai số tự nhiên bằng \[42\]. Tìm mỗi số.

b] Tích của hai số tự nhiên \[a\] và \[b\] bằng \[30\]. Tìm \[a\] và \[b\], biết rằng \[a < b\].

Bài giải:

a] Giả sử hai số tự nhiên cần tìm là \[a,b\]

Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên bằng \[42\] nên ta có: \[42 = a . b\].

Điều này có nghĩa là \[a\] và \[b\] là ước của \[42\]. [Ở bài toán này vai trò của \[a\] và \[b\] tương đương nhau]

Ước của \[42\] là: \[1;2;3;6;7;14;21;42\]

+] Nếu \[a = 1\] thì \[b = 42\].

+] Nếu \[a = 2\] thì \[b = 21\].

+] Nếu \[a = 3\] thì \[b = 14\].

+] Nếu \[a = 6\] thì \[b = 7\].

+] Nếu \[a = 42\] thì \[b = 1\].

+] Nếu \[a = 21\] thì \[b = 2\].

+] Nếu \[a = 14\] thì \[b = 3\].

+] Nếu \[a = 7\] thì \[b = 6\].

Vậy các cặp số tự nhiên có tích bằng \[42\] là: \[1\] và \[42\];  \[2\] và \[21\];  \[3\] và \[14\];  \[6\] và \[7\].

b] Theo giả thiết tích của hai số tự nhiên \[a\] và \[b\] bằng \[30\] nên ta có: \[30= a . b\].

Điều này có nghĩa là \[a\] và \[b\] là ước của \[30\]; và \[a

Chủ Đề