Sách Thực hành Kỹ năng sống lớp 7

Bộ sách GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG gồm 10 cuốn từ Mầm non đến lớp 9

Một bộ sách hữu ích dành cho HS, GV, phụ huynh, nhà trường và các lực lượng giáo dục khác.

- Khác với các sách riêng lẻ về kỹ năng sống, bộ sách GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG thực sự là một hệ thống kiến thức, kỹ năng được nhiều chuyên viên, chuyên gia tâm lý trẻ em cùng xây dựng kết hợp giữa khung chuẩn chương trình kỹ năng sống của Bộ GD&ĐT để đảm bảo tính ứng dụng của bộ sách.

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu [đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng].....

Giáo dục kĩ năng sống lớp 7Ngày soạn:Ngày giảng:Chủ đề 1kiểm soát cảm xúc[Tiết 1]I. Mục tiêu bài học:- Giúp học sinh làm rõ đợc thế nào là kiểm soát cảm xúc; vìsao phải kiểm soát cảm xúc; ý nghĩa của kĩ năng sống này.- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu [Bài tậprèn luyện kĩ năng sống].- Nhận thức rõ về những trạng thái cảm xúc [tích cực và tiêucực], quá trình phát triển cảm xúc từ đó có những định hớng cụthể cho việc biểu hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp vớicác tình huống trong thực tiễn đời sống.II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:- Tự kiềm chế, kiểm soát cảm xúc, giao tiếp thơng lợng, ra quyếtđịnh, ứng phó với căng thẳng, giải quyết mâu thuẫn.III. Phơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực:- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.IV. Đồ dùng, phơng tiện:- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 7, bảng phụ, tài liệu thamkhảo [nếu có].V.Tiến trình các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra- Sự chuẩn bị của học sinh3. Bài mớiHoạt động của ThầyHoạt động 1: Giáo viên tổ chức chohọc sinh thực hiện phần 1 trong tàiliệu:1. Trò chơi "kịch câm"Gv: Hớng dẫn HS cách chơi.- Yêu cầu lớp trởng tổ chức cho Hschia đội [4 đội]: Mỗi đội có 6thành viên- Thông qua nội dung trò chơi, thểlệ chơi.Hoạt động của Trò1. Trò chơi "kịch câm":- Lớp trởng chia lớp thành 4 đội.- Học sinh các đội lắng nghe,nắm vững nội dung, luật chơi.- Đại diện các đội bốc thăm, cửthành viên lên thể hiện.- Gv: Tổ chức các đội bốc thăm1Giáo dục kĩ năng sống lớp 7chọn thứ tự và tiến hành diễn kịch.- Các trạng thái cảm xúc đợc thểhiện trong các lá thăm.- Gv: Tổ chức cho các đội pháthiện, trả lời, nhận xét đánh giá lẫnnhau.GV: Tổng kết, đánh giá xếp loại.GV: tổ chức cho Hs các đội thảoluận và nêu ý kiến trớc lớp về câuhỏi:? Trong cuộc sống, việc thể hiệncảm xúc của mình nói chung vàthể hiện cảm xúc của mình quangôn ngữ cơ thể có dễ dàng không? vì sao ?GV: Định hớng, phân tích làm rõ.- Cảm xúc là những trạng thái tâmlí tơng đối phức tạp của con ngời.Do vậy khi thể hiện cảm xúc có thểsẽ là đơn giản với ngời này nhng lạikhó khăn với ngời kia, tất cả dophẩm chất và năng lực của mỗi ngờiquyết định.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinhthực hiện nội dung thứ 2 trong tàiliệu:2. Hồi tởng:GV: Yêu cầu học sinh suy nghĩ vàtrả lời câu hỏi:? Hãy suy nghĩ về những cảm xúc[vui, buồn, mừng rỡ, sung sớng...] emthờng có trong cuộc sống thờngngày. Em thờng có những cảm xúcđó trong những tình huống nhthế nào ?Gv: Gọi một số hs trình bày.GV: Cho Hs quan sát hình ảnhtrong tài liệu [T.6]? Phát hiện và nêu tên trạng tháicảm xúc của các nhân vật trong 4bức hình? Tình huống dẫn đến- Hs các đội quan sát và giànhquyền nêu tên cảm xúc mà độibạn thể hiện.- H/s trao đổi, thảo luận trongđội.- Đại diện các đội trình bày ýkiến.2. Hồi tởng:- Hs: lắng nghe, suy nghĩ, hồitởng về tình huống trong câuhỏi.- Trình bày trớc lớp về các tìnhhuống dẫn đến các trạng tháicảm xúc của bản thân.- H/s quan sát hình ảnh- Chia sẻ với ngời bên cạnh vàgọi tên trạng thái cảm xúc củacác nhân vật trong 4 bứchình.2Giáo dục kĩ năng sống lớp 7cảm xúc đó ?- H1: Vui mừng, hoan hỉ.- H2: Vui mừng, phấn khích.- H3: Buồn, luyến tiếc.- H4: Vui, thích thú.GV: Nhận xét, định hớng.Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinhthực hiện nội dung thứ 3 trong tàiliệu:3. Phân tích trờng hợp điển hình.- Gv: tổ chức cho H/s đọc về các trờng hợp trong SGK.- Gv: Tổ chức cho H/s tìm hiểu cáctrờng hợp theo 3 nhóm. Mỗi nhómphân tích 1 trờng hợp.GV; Tổ chức, điều khiển Hs phântích các trờng hợp theo hệ thốngcâu hỏi trong tài liệu.* Trờng hợp 1: Câu hỏi thảo luận:a. Cảm xúc của mỗi nhân vật trongtình huống nh thế nào ?b. Cảm xúc đó của họ đã dẫn tớinhững hành động nh thế nào ?c. Hậu quả đáng tiếc mà họ phảigánh chịu?d. Theo em, kết cục sự việc sẽkhông bi thảm nh vậy nếu họ có kĩnăng gì ?Gv: Định hớng.* Trờng hợp 2: Câu hỏi thảo luận:a. thủ phạm của thảm hoạ bóng đákinh hoàng trên là ai ?b. Do đâu họ lại có những hànhđộng quá khích nh vậy ?Gv: Định hớng.* Trờng hợp 3: Câu hỏi thảo luận:a. Mọi ngời ở nhà ga cảm thấy nhthế nào khi chứng kiến hành vi củangời thanh niên?b. Em có nhận xét gì về cách thểhiện cảm xúc của những ngời trong3. Phân tích trờng hợp điểnhình.- Hs đọc các trờng hợp trong tàiliệu.- Trao đổi trong nhóm về trờng hợp của nhóm mình.- Đại diện các nhóm trình bàykết quả thảo luận:+ Nhóm 1: Trình bày nội dungthảo luận về trờng hợp 1.+ Nhóm 2: Trình bày nội dungthảo luận về trờng hợp 2+ Nhóm 3: Trình bày nội dungthảo luận về trờng hợp 3.3Giáo dục kĩ năng sống lớp 7câu chuyện ?Gv: Định hớng.GV: tổng kết lại những bài học rútra đợc sau khi phân tích các trờnghợp điển hình.4. Củng cố- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.5. Dặn dò- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.* Rút kinh nghiệm:Ký duyệt của tổchuyên mônNgày....tháng....năm 2015Cao ThịHồngNgày soạn:Ngày giảng:Chủ đề 1kiểm soát cảm xúc[Tiết 2]I. Mục tiêu bài học:- Giúp học sinh làm rõ đợc thế nào là kiểm soát cảm xúc; vìsao phải kiểm soát cảm xúc; ý nghĩa của kĩ năng sống này.- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu [Bài tậprèn luyện kĩ năng sống].- Nhận thức rõ về những trạng thái cảm xúc [tích cực và tiêucực], quá trình phát triển cảm xúc từ đó có những định hớng cụthể cho việc biểu hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp vớicác tình huống trong thực tiễn đời sống.4Giáo dục kĩ năng sống lớp 7II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:- Tự kiềm chế, kiểm soát cảm xúc, giao tiếp thơng lợng, ra quyếtđịnh, ứng phó với căng thẳng, giải quyết mâu thuẫn.III. Phơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực:- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.IV. Đồ dùng, phơng tiện:- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 7, bảng phụ, tài liệu thamkhảo [nếu có].V.Tiến trình các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra? Kể tên một số cảm xúc em thờng có trong cuộc sống hằng ngày ?Em có những cảm xúc đó trong những tình huống nh thế nào ?3. Bài mớiHoạt động của ThầyHoạt động của TròHoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìmhiểu về hai phạm trù cảm xúc tíchcực và tiêu cực:4. Cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu4. Cảm xúc tích cực và cảmcực:Gv: Thể hiện hệ thống cảm xúc tích xúc tiêu cực:cực và tiêu cực trên bảng phụ.- Hs nghiên cứu 2 hệ thốngStTíchTiêucảm xúcCảm xúct1234567891011Vui vẻĐau khổHi vọngBuồn chánHạnh phúcThất vọngLo lắngTức giậnYêu thơngHài lòngHãnh diện, tựhàocựcXcựcXX- Lên bảng xác định và đánhdấu vào ô tơng ứngXXXXXXXXGV: yêu cầu h/s lên bảng xác định?- Nhận xét, định hớng.- H/s trong lớp nhận xét,đánh giá.Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm5Giáo dục kĩ năng sống lớp 7hiểu về tác hại của việc thể hiệncảm xúc không phù hợp.5. Thể hiện cảm xúc không phù hợpcó tác hại gì ?Gv: tổ chức cho H/s làm theo nhómhai bài tập trong tài liệu.Bài 1: Theo em điều gì có thể xảyra nếu chúng ta không biết thể hiệncảm xúc của mình [cả tích cực lẫntiêu cực] một cách phù hợp trongnhững tình huống hoàn cảnh đặcbiệt nh:a. Đang ngồi trong lớp nghe cô giáogiảng bài?b. Đang ngồi xem phim trong rạpchiếu bóng.c. Đang đứng chào cờ?d. Đang nghe bạn phát biểu ý kiến?e. Đang đến thăm ngời ốm trongbệnh viện?Gv: Tổ chức định hớng.Bài 2: Theo em, điều gì có thể xảyra nếu chúng ta không biết kiềmchế cảm xúc tiêu cực [ví dụ: lo lắng,bực bội, đau khổ, tức giận, cămthù,...] trong khi đang nói chuyệnhoặc làm việc với một ngời nào đó ?5. Thể hiện cảm xúc khôngphù hợp có tác hại gì ?- Làm việc theo yêu cầu củagiáo viên- H/s đọc yêu cầu của bài 1- Hs trao đổi trong nhómđể đa ra câu trả lời về cáctình huống theo yêu cầu.- Đại diện nhóm trình bàykết quả thảo luận.- H/s các nhóm khác cho ýkiên nhận xét đánh giá.- H/s nghiên cứu yêu cầu củabài 2.- Hs trao đổi trong nhómđể đa ra câu trả lời, [cóGv: tổ chức, định hớng.thể minh hoạ bằng hànhđộng cụ thể].- Đại diện nhóm trình bàyHoạt động 3: Hớng dẫn học sinh bày kết quả thảo luận.tỏ quan điểm của mình về những ý - H/s các nhóm khác cho ýkiến cụ thể.kiên nhận xét đánh giá.6. Bày tỏ ý kiếnGv: Tổ chức cho học sinh bày tỏ 6. Bày tỏ ý kiếnquan điểm về các ý kiên trong tài - H/s đọc và nghiên cứu các ýliệu. [bảng phụ].kiến trong tài liệu.? Em tán thành hay không tán thành - Hs trao đổi với bạn về kếtcác ý kiến dới đây? vì sao ?quả làm bài.6Giáo dục kĩ năng sống lớp 7- Yêu cầu H/s trao đổi và làm bài.- Gọi 2 học sinh lên làm bài. [Mỗi Hs 4ý kiến].Stt12345678ý kiếnTrong một tình huốngnhng mỗi ngời có thểcó những cảm xúckhác nhau.Cảmxúctíchcực/tiêucực là nguyênnhândẫnđếnnhữnghànhđộng/cách ứng xửtích cực/tiêu cực củacon ngời.Con ngời cần tự do,thoải mái bộc lộ cảmxúc của mình trongbấtcứtìnhhuống/hoàn cảnh nào.Cần phải biết điềuchỉnh cảm xúc vàthể hiện chúng mộtcách phù hợp đểkhông làm ảnh hởngtới học tập, công việcvà các mối quan hệcủa bản thân.Việc thể hiện cảmxúc cần không gâyhại hoặc làm tổn thơng đến ngời khác.Chỉ cần kiềm chếcảm xúc tiêu cực còncảm xúc tích cực thìkhông.Ngời biết KSCX là ngời biết đợc cảm xúccủa mình; hiểu đợcnguyên nhân, hậuquả của cảm xúc; biếtđiều chỉnh và thểhiện....Ngời biết KSCX sẽthành công hơn tronggiao tiếp và thơng lợng, trong việc raquyết định và ứngTánthànhKhôngtánthành- Lên bảng đánh dấu vào ô tơng ứng.XXXXXX- H/s trình bày ý kiến về sựlựa chọn của bản thân.XX7Giáo dục kĩ năng sống lớp 7phó với căng thẳng.- yêu cầu h/s trình bày kí do tánthành hoặc không.GV: Nhận xét, định hớng.4. Củng cố- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.5. Dặn dò- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo.* Rút kinh nghiệm:Ký duyệt của tổ chuyênmônNgày....tháng....năm 2015CaoThị Hồng8Giáo dục kĩ năng sống lớp 7Ngày soạn:Ngày giảng:Chủ đề 1kiểm soát cảm xúc[Tiết 2]I. Mục tiêu bài học:- Giúp học sinh làm rõ đợc thế nào là kiểm soát cảm xúc; vìsao phải kiểm soát cảm xúc; ý nghĩa của kĩ năng sống này.- Làm và hiểu đợc nội dung các bài tập trong tài liệu [Bài tậprèn luyện kĩ năng sống].- Nhận thức rõ về những trạng thái cảm xúc [tích cực và tiêucực], quá trình phát triển cảm xúc từ đó có những định hớng cụthể cho việc biểu hiện cảm xúc của bản thân một cách phù hợp vớicác tình huống trong thực tiễn đời sống.II. Các kĩ năng cơ bản cần giáo dục:- Tự kiềm chế, kiểm soát cảm xúc, giao tiếp thơng lợng, ra quyếtđịnh, ứng phó với căng thẳng, giải quyết mâu thuẫn.III. Phơng pháp kĩ thuật dạy học tích cực:- Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trò chơi, đóng vai, động não.IV.Đồ dùng, phơng tiện:- Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 7, bảng phụ, tài liệu thamkhảo [nếu có].V.Tiến trình các hoạt động dạy học1. ổn định tổ chức2. Kiểm tra9Giáo dục kĩ năng sống lớp 7? Có ý kiến cho rằng "con ngời cần tự do, thoải mái bộc lộ cảm xúccủa mình trong bất cứ tình huống/hoàn cảnh nào" . Em có đồng ývới ý kiến trên không ? Vì sao ?3. Bài mớiHoạt động của ThầyHoạt động của TròHoạt động 1: Hớng dẫn tổ chức họcsinh cách thể hiện cảm xúc.7. Thể hiện cảm xúc.GV: Chia lớp thành 3 nhóm. Cho mỗi 7. Thể hiện cảm xúc.nhóm tìm hiểu các yêu cầu của hoạtđộng. [Nhóm 1: 6 TH, Nhóm 2: 6TH, - Hs hoạt động theo nhóm.Nhóm 3: 7]? Ghi cảm cảm xúc vào các tìnhhuống và cách thể hiện trong từngtình huống? [Bảng phụ]Cách thể - Các nhóm trao đổi và tìmStCảmphơng án trả lời phù hợp vớiTình huốnghiệntxúctình huống của mình..C.xúc123456789Em đợc điểmcao trong họctập.Em đợc thầy côgiáo khen trớc lớp.Em đợc bạn bèquan tâm, giúpđỡ khi khó khăn.Em đợc cha mẹchăm sóc, độngviên.Emvừahoànthành một nhiệmvụ khó khănEm bị ngời khácxúc phạm danhdự.Em bị mất tiền/đồ dùng cá nhânđể trong ngănbàn học của lớp.Em đợc ngời kháccảm ơn vì đã hỗtrợ giúp đỡ họ.Vì lí do bất khảkháng nên em- Trình bày ý kiến vào phiếuhọc tập.10Giáo dục kĩ năng sống lớp 710111213141516171819không giữ đợc lờihứa với ngời khác.Ngời khác thấthứa với em.Bạn làm hỏng mộtđồ vật mà em rấtquý.Ngời khác xemtrộm th/ nhật kícủa em.Em đợc mọi ngờichúc mừng sinhnhật.Thầy/cô giáo gọiem lên bảng kiểmtra bài cũ trongkhi em quên chahọc bài ở nhà.Em bị ngời khácép buộc làm việcmà em khôngmuốn.Em không hoànthành mục tiêu đãđặt ra.Em xin phép bốmẹ đi chơi xa vớinhóm bạn nhngkhông đợc bố mẹđồng ý.Em bị bạn bè hiểulầm xa lánh.Một ngời tin cậyhứa sẽ giúp đỡ emthực hiện mộtđiều mà em luônmong đợi, ấp ủ.- Đại diện lên trình bày kếtquả- Hs các nhóm nhận xét.8. ý nghĩa của kĩ năng kiểmsoát cảm xúc.- Hs hoạt động theo nhóm.- Các nhóm trao đổi, liên hệthực tế để đa ra phơng ánGV: Yêu cầu các nhóm lên trình bàyGv: Tổ chức nhận xét, đánh giá và trả lời.- Chia sẻ ý kiến với các nhómhệ thống vào bảng.Hoạt động 2: Hớng dẫn tổ chức học khác.sinh tìm hiểu ý nghĩa của kĩ năng- Đại diện lên trình bày kếtkiểm soát cảm xúc.8. ý nghĩa của kĩ năng kiểm soát quảcảm xúc.GV; Tổ chức cho học sinh trao đổi11Giáo dục kĩ năng sống lớp 7thảo luận? ý nghĩa của kĩ năng kiểm soátcảm xúc [đối với sức khoẻ, học tập vàcông việc của bản thân; đối với đốitợng giao tiếp; đối với những ngờixung quanh] ? Lấy ví dụ minh hoạ ?- Yêu cầu H/s liên hệ thực tế.Gv: Tổ chức nhận xét, định hớng.- Kĩ năng kiểm soát cảm xúc có mộtvai trò vô cùng quan trọng đối với sức 9. Liên hệ thực tế.khoẻ, học tập và công việc của bảnthân mỗi ngời; đồng thời cũng có - H/s nghiên cứu các tìnhnhững tác động tích cực tới đối tợng huống mà gv yêu cầu.giao tiếp cũng nh đối với những ngờixung quanh chúng ta.- VD: Khi nóng giận nhờ có Kĩ năngkiểm soát cảm xúc mà chúng ta cóthể kiềm chế bản thân để khôngthốt ra những lời khiếm nhã, nhữnghành động không đẹp gây tổn hạitới sức khoẻ, danh dự cho ngời đốithoại hay cho chính bản thân mình.- Trả lời độc lập dựa trên kinhHoạt động 3: Hớng dẫn tổ chức học nghiệm thực tế của bảnsinh liên hệ thực tế.thân.9. Liên hệ thực tế.- Trình bày trớc lớp nội dungCâu hỏi liên hệ [Câu hỏi liên hệ theo đợc yêu cầu.chuổi liên tiếp]:- Nhận xét, đánh giá phầna. Trong quá khứ, đã khi nào em trả lời của các bạn trong lớp.không kiểm soát đợc cảm xúccủa mình cha ? Đó là tình - Hs suy nghĩ, trao đổi đahuống cụ thể nào?ra câu trả lời khái quát quab. Cảm xúc của em khi đó thế những gì lĩnh hội đợc từnào ? Em đã thể hiện cảm xúc chủ đề 1..của mình nh thế nào? Kết quảra sao ?c. Bây giờ nếu gặp tình huống tơng tự, em sẽ thể hiện cảm xúc - Hs lắng nghe, hệ thống vàođó nh thế nào ? Vì sao?tài liệu học tập.12Giáo dục kĩ năng sống lớp 7GV: tổ chức cho Hs làm việc cánhân.GV: tổ chức, định hớng, tổng kết.Hoạt động 10: tổng kết? Thế nào là kĩ năng kiểm soát cảmxúc ? Tại sao chúng ta cần rèn luyệnkĩ năng này ?Gv: tổng kết chung và đa ra lờikhuyên.Lời khuyên:Kĩ năng kiểm soát cảm xúc làkhả năng con ngời nhận thức rõ cảmxúc của mình trong một tình huốngnào đó; hiểu đợc ảnh hởng của cảmxúc đối với bản thân và ngời khác;đồng thời biết cách điều chỉnh vàthể hiện cảm xúc một cách phù hợp.Chúng ta cần rèn luyện kĩ năngkiểm soát cảm xúc; vì kĩ năng nàygiúp chúng ta giảm bớt căng thẳng;ra quyết định và giải quyết vấn đềtốt hơn; giao tiếp và thơng lợng hiệuquả hơn; giải quyết mâu thuẫn mộtcách hài hoà và mang tính xây dựnghơn.4. Củng cố- Gv hệ thống những kiến thức trọng tâm trong tiết học.5. Dặn dò- Học, nắm vững những nội dung kiến thức trong bài.- Rèn luyện những kĩ năng cơ bản liên quan tới chủ đề đang học.- Đọc và chuẩn bị nội dung tiếp theo của chủ đề 2: Lắng nghe tíchcực* Rút kinh nghiệm:13Giáo dục kĩ năng sống lớp 7Ký duyệt của tổ chuyênmônNgày....tháng....năm 2015Cao ThịHồngTuần 17Chủ đề 3Kĩ năng hợp tác [T1]I.Mục tiêu-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 2, 3, 1 & Ghi nhớ-Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác để hoàn thành công việc.-Giáo dục cho học sinh có ý thức cùng hợp tác.II.Đồ dùngVở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.III.Các hoạt động1.Kiểm tra bài cũ2.Bài mới2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu và phân tích truyện.Bài tập 2: Đọc truyện Bó đũa.- Gọi một học sinh đọc truyện.-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Hợp tác là biết cùng chung sứcđể làm việc một cách hiệu quả.Bài tập 3:Đọc truyện Năm ngón tay- Gọi một học sinh đọc truyện.-Học sinh thảo luận theo nhóm trả lời các câu hỏi.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.14Giáo dục kĩ năng sống lớp 7-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Mỗi thành viên đều có nhiệmvụ, phải biết cùng hợp tác thì mọi việc sẽ tốt lành.2.2 Hoạt động 2:Trò chơi.Bài tập: Trò chơi Ghép hình.-GV phổ biến cách chơi.-Học sinh lập theo nhóm.[ 4 HS]-Các nhóm ghép hình thành một hình vuông.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phảibiết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.*Ghi Nhớ: [ Trang 17]IV.Củng cố- dặn dò? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?-Về chuẩn bị bài tập còn lại.Tuần 18Chủ đề 3Kĩ năng hợp tác [T2]I.Mục tiêu-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 6, 4, 5.-Rèn cho học sinh có kĩ năng hợp tác trong công việc.-Giáo dục cho học sinh có ý thức hợp tác.II.Đồ dùngVở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.III.Các hoạt động1.Kiểm tra bài cũ2.Bài mới2.1 Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.Bài tập 6:- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơngán lựa chọn để trả lời.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Khi làm việc theo nhóm phảibiết hợp tác.2.2 Hoạt động 2:Trò chơi15Giáo dục kĩ năng sống lớp 7Bài tập 4: Trò chơi: Cá sấu trên đầm lầy-GV phổ biến cách chơi.-Học sinh lập theo nhóm.[ 4 HS]-Các nhóm chú ý phải đứng gọn vào bờ khi có tiếng hô.-Đại diện các nhóm lên thực hiện.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phảibiết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.Bài tập 5: Vẽ khuôn mặt cời-Học sinh lập theo nhóm.[ 6 HS]-Các nhóm đứng thành 2 hàng dọc.-Lần lợt từng ngời của mỗi đội lên bịt mắt và vẽ cho tới khihoàn thành bài vẽ.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Trong cuộc sống, chúng ta phảibiết cùng nhau hợp sức thì công việc sẽ thuận lợi, tốt đẹp.IV.Củng cố- dặn dò? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?-Về chuẩn bị bài tập còn lại.Tuần 19Chủ đề 4Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn [T1]I.Mục tiêu-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 1, 2, 3 & Ghi nhớ.-Rèn cho học sinh có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn.-Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn với tháiđộ tích cực, không dùng bạo lực.II.Đồ dùngVở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.III.Các hoạt động1.Kiểm tra bài cũ2.Bài mới2.1 Hoạt động 1:Trò chơiBài tập 1:- Chuẩn bị.-GV phổ biến cách chơi.-Đại diện các nhóm lên chơi.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.16Giáo dục kĩ năng sống lớp 7*Giáo viên chốt kiến: Trong cuộc sống đôi khi sẽ xảy racá mâu thuẫn.2.2 Hoạt động 2:Xử lí tình huốngBài tập 2:*Tình huống 1- Gọi một học sinh đọc tình huống 1 của bài tập và các phơng án lựa chọn để trả lời.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Tình huống 2- Gọi một học sinh đọc tình huống 2 của bài tập và các phơngán lựa chọn để trả lời.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhậnxét và bổ sung.*Tình huống 3- Gọi một học sinh đọc tình huống 3 của bài tập và các phơngán lựa chọn để trả lời.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Mâu thuẫn trong cuộc sốnghết sức đa dạng và thờng bắt nguồn từ sự khác nhau vềquan điểm.2.3 Hoạt động 3:Lựa chọn tình huốngBài tập 3:- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phơngán lựa chọn để trả lời.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Để giải quyết mâu thuẫ,chúng ta cần giải quyết theo hớng tích cực.* Ghi nhớ: [ Trang21]IV.Củng cố- dặn dò? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?-Về chuẩn bị bài tập còn lại.Tuần 2117Giáo dục kĩ năng sống lớp 7Chủ đề 4Kĩ năng giải quyết mâu thuẫn [T2]I.Mục tiêu-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 4,5-Rèn cho học sinh có kĩ nănggiải quyết mâu thuẫn.-Giáo dục cho học sinh có ý thức giải quyết mâu thuẫn theo hớng tích cực.II.Đồ dùngVở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.III.Các hoạt động1.Kiểm tra bài cũ2.Bài mới2.1 Hoạt động 1: Đóng vaiBài tập 4:- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập 3 và viết lờithoại cho tình huống.-Học sinh thảo luận theo nhóm.[ Đóng vai]-Đại diện các nhóm lên diễn.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Mâu thuẫn thờng có ảnh hởngtiêu cực tới quan hệ của các bên nên chúng ta cần giải quyếtmâu thẫn với thái độ tích cực.2.2 Hoạt động 2: Thực hànhBài tập 5:- Gọi một học sinh đọc các lời khuyên.-Học sinh thảo luận theo nhóm.-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.-Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.*Giáo viên chốt kiến thức:Để giải quyết mâu thuẫn,chúng ta cần nhận thức đợc nguyên nhân gây mâu thuẫn vàgiải quyết mâu thuẫn đó theo hớng tích cực.IV.Củng cố- dặn dò? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?-Về chuẩn bị bài tập còn lại.18

Video liên quan

Chủ Đề