Quan hệ giữa các vế câu ghép sau là gì những vì bom nổ gần, Nho bị choáng

15/03/2022 15

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

 Câu “Gió. Mưa. Não nùng.” Thuộc kiểu câu nào?

Xem đáp án » 15/03/2022 53

Chuyển câu chủ động sau sang câu bị động: "Nhà văn Nguyễn Thành Long đã viết tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa năm 1970."

Xem đáp án » 15/03/2022 45

Câu “Đây, thưa chị, tôi dắt về trả cho chị cháu bé bị lạc ở gần bờ sông.” Chứa thành phần biệt lập nào?

Xem đáp án » 15/03/2022 39

Câu “Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm” thuộc kiểu câu gì?

Xem đáp án » 15/03/2022 26

Câu “Ơi con chim chiền chiền/ Hót chi mà vang trời” sử dụng thành phần tình thái đúng hay sai?

Xem đáp án » 15/03/2022 22

Dòng nào chưa phải là câu?

Xem đáp án » 15/03/2022 21

Câu nào có vị ngữ là tính từ?

Xem đáp án » 15/03/2022 19

Câu “Sao không đi đi còn đứng mãi thế? được dùng với mục đích nói gì?

Xem đáp án » 15/03/2022 18

Câu “ Cõ lẽ trong thâm tâm, nó thầm tự nhủ sẽ cố gắng hơn vào kì thi sắp tới” sử dụng thành phần biệt lập nào?

Xem đáp án » 15/03/2022 16

Câu “Sao mà mày hư vậy hả con?” được dùng với mục đích nói gì?

Xem đáp án » 15/03/2022 16

Các thành phần chính của câu gồm những thành phần nào?

Xem đáp án » 15/03/2022 14

Cho câu “Một bác công nhân cao lớn, râu tóc đen, quăn, đang dắt mấy đứa nhỏ sang đường” là câu gì?

Xem đáp án » 15/03/2022 14

Dấu hiệu nhận biết chủ ngữ là gì?

Xem đáp án » 15/03/2022 12

Có bao nhiêu thành phần biệt lập của câu?

Xem đáp án » 15/03/2022 11

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Người khởi tạo Vicky Nhung
  • Ngày gửi 8/1/22

28/02/2022 53

A. Quan hệ nguyên nhân

Đáp án chính xác

 Xem lời giải

Quan hệ giữa các vế câu ghép sau là gì?

Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.

A. Quan hệ nguyên nhân

   B. Quan hệ điều kiện

   C. Quan hệ tương phản

   D. Quan hệ nhượng bộ

Hướng dẫn

Chọn đáp án: A

23/08/2022 1,471

A. Quan hệ nguyên nhân

Đáp án chính xác

19/06/2021 313

A. Quan hệ nguyên nhân

Đáp án chính xác

Quan hệ giữa các vế câu ghép sau là gì?

Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng.

A. Quan hệ nguyên nhân

B. Quan hệ điều kiện

C. Quan hệ tương phản

D. Quan hệ nhượng bộ

Các câu hỏi tương tự

Từ mỗi cặp câu đơn sau đây, hãy chỉ tạo ra những câu ghép chỉ các kiểu quan hệ nguyên nhân, điều kiện, tương phản, nhượng bộ [theo chỉ dẫn] bằng quan hệ từ thích hợp.

Quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép sau đây là quan hệ gì?

Xác định câu ghép , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a] Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b] Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. c] Tôi nói " nghe đâu " vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ta sống bằng cách đó. d] Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. e] Mà tôi nhớ một cái gì đấy , hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố.

Giúp em vs ạ, e xin cảm ơn anh chị ! Xác định câu ghép , và mối quan hệ giữa các vế trong câu ghép, phân biệt các C-V, các vế được nối vs nhau bằng quan hệ gì: a] Bác lái xe bao lần dừng , bóp còi toe toe , mặc chắc gần lì nhất định ko xuống b] Hút 1 điếu thuốc lào, uống một hụm chè tươi nóng, ông chóp chép cái miệng ngẫm nghĩ ; bao nhiêu ý nghĩ vui thích chen chúc trong đầu óc. c] Tôi nói " nghe đâu " vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ta sống bằng cách đó. d] Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn : hôm nay tôi đi học. e] Mà tôi nhớ một cái gì đấy , hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố.

Đọc đọc trích dưới đây và trả lời câu hỏi:

Chị Dậu càng tỏ ra bộ đau đớn:

- Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u, thì con đi ngay bây giờ cho u. Nếu con chưa đi, cụ Nghị chưa giao tiền cho, u chưa có tiền nộp sưu thì không khéo thầy con sẽ chết ở đình, chứ không sống được. Thôi, u van con, u lạy con, con có thương thầy, thương u thì con đi ngay bây giờ cho u.

[Ngô Tất Tố, Tắt đèn]

a] Quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép thứ hai là quan hệ gì? Có nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn không? Vì sao?

b] Thử tách mỗi vế trong câu ghép thứ nhất và thứ ba thành một câu đơn. So sánh cách viết ấy với cách viết trong đoạn trích, qua mỗi cách viết, em hình dung nhân vật nói như thế nào?

Chỉ ra các kiểu quan hệ về nghĩa giữa các về trong những câu ghép tìm được ở bài tập 1.

Đọc hai câu thơ sau: “Cò một mình cò phải kiếm lấy ăn. Con có mẹ con chơi rồi lại ngủ”.

a. Hai câu thơ trên là lời của ai nói với ai, nhằm mục đích gì?

b. Quan hệ ý nghĩa chủ yếu trong hai câu thơ là quan hệ nào?

c. Ý nghĩa nào toát lên từ hai câu thơ trên

Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì [trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ]?

Chọn cách hiểu đúng trong những cách hiểu sau:

a] Đồng nghĩa là hiện tượng chỉ có trong một số ngôn ngữ trên thế giới.
b] Đồng nghĩa bao giờ cũng là quan hệ nghĩa giữa hai từ, không có quan hệ đồng nghĩa giữa ba hoặc hơn ba từ.
c] Các từ đồng nghĩa với nhau bao giờ cũng có nghĩa hoàn toàn giống nhau.
d] Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay thế nhau được trong nhiều trường hợp sử dụng.

Video liên quan

Chủ Đề