Quả na trong miền Nam gọi là gì

Na, hay còn gọi là mãng cầu ta, tên khoa học Annona squamosa L, quả tròn có nhiều mắt, thịt quả trắng. Hạt na màu đen, có vỏ cứng, chứa độc tố, có tính làm bỏng da và có thể trừ sâu bọ, chấy rận.

Quả na chín có mùi vị thơm ngon, thịt quả mềm khi chín, ngọt. Na giai chín được nhiều người ưa dùng với tác dụng bổ dưỡng [trong 100g na ăn được: Năng lượng: 64kcal; nước: 82,5g; protein 1,6g; gluxit: 14,5g; xenluloza: 0,8g; canxi: 35mg; photpho: 45mg; vitamin C: 36mg] ngoài ra trong na chứa rất nhiều vitamin nhóm B tốt cho sức khỏe người cao tuổi, người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh.


Món sinh tố na thơm ngon. Mỗi năm na chỉ cho thu hoạch một lần vào dịp tháng 8. Na chín có mùa và có “giờ”, thời gian thu hoạch na chỉ kéo dài hơn 1 tháng nên mới thấy bán đã lại sắp hết mùa. Nhiều người do bận rộn chưa kịp tận hưởng vị ngon của quả na mùa này đành nuối tiếc chờ mùa na năm sau.

Quả na chín có mùi vị thơm ngon đặc biệt, thịt quả mềm và thơm, ngọt, ngon nhất là na dai. Na chín được nhiều người ưa dùng với tác dụng bổ dưỡng, rất tốt cho người cao tuổi, người mới ốm dậy và phụ nữ sau khi sinh.

Cách chọn quả na ngon:

- Nên chọn quả có vỏ mềm là mãng cầu dai , vỏ cứng là na bở.

- Lựa quả gai to, màu trắng ngà không thâm đen và nứt nẻ.

- Na bở chọn quả tròn, mắt to, kẽ mắt trắng, da xanh non, cuống nhỏ, chín mềm không nứt.

- Na dai vị ngọt, ít hột hơn mảng cầu bở, lựa quả có vỏ mỏng, mắt nở và phẳng, hơi nứt nhưng vẫn còn cuống, đó là na chin cây, ăn ngọt và thơm 

Cách phân biệt các loại na

Ở miền Bắc, quả na được phân thành hai loại là na dai và na bở dựa vào đặc tính của quả [sự liên kết giữa các múi với vỏ và giữa các múi với nhau].

Na dai có ưu điểm ăn ngọt, để được lâu, không dễ nát, dễ bóc vỏ, múi na nhằn dễ tróc ra khỏi hột và múi cũng dai hơn. Quả na dai có vỏ mềm, màu xanh, thịt trắng lại ít hạt. Thêm vào đó, na dai được ưa chuộng hơn bởi mùi thơm và vị ngọt sắc nổi bật hơn so với na bở.

Huyện Chi Lăng [Lạng Sơn] được coi là "vựa na" lớn nhất cả nước, nơi này có 2 khu vực trồng na nổi tiếng: na bở ở khu vực thị trấn Đồng Mỏ và na dai khu vực Đồng Bành.

Ở miền Nam có mãng cầu dai hay còn gọi là mãng cầu Cấp [mãng cầu Vũng Tàu]. Mãng cầu dai chắc, nhiều thịt, ít hột, vỏ mỏng và ngọt hơn các loại mãng cầu khác. Những quả mãng cầu Cấp có vỏ xù xì, múi không đều, không mọng, nhưng có vị thơm và ngọt sắc.

Nếu muốn mua Na Sài Gòn các bạn nên tới cửa hàng hoa quả Việt Nam  uy tín tại Hà Nội để tránh mua phải hàng kém chất lượng,không đảm bảo vệ sinh an toàn.

Xem Thêm: thực phẩm sạch , hoa quả sạch

🔰 CleverFood Binh Đoàn Thực Phẩm Sạch Tiên Phong 

Freeship nội thành Hà Nội với hóa đơn trên 300k


Liên hệ mua hàng: Gọi số Hotline Thực phẩm sạch CleverFood : 096.224.3863 
Like Fanpage để cập nhật sản phẩm sớm nhất : //www.facebook.com/thucphamcleverfood

Danh sách các cửa hàng thuộc hệ thống CleverFood: CLICK VÀO ĐỂ XEM

Trong số những trái cây được trưng bày trang trọng vào dịp lễ lạc hay trên các mâm ngũ quả ngày Tết thì na [mãng cầu] là loại phổ biến nhất. Bởi vậy, dân gian hay ví von:

“Thân em như trái mãng cầu

Đặt trên hương án, hạc chầu lọng che.” [1]

Quả na được ưa chuộng như vậy là nhờ vào lớp cơm quả trắng phao, mềm dai và ngọt thanh, thơm ngon không thua gì măng cụt. Ở miền Nam nước ta, cây na được trồng khá nhiều và đây cũng là loại cây rất sai quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng chú ý đến ứng dụng làm thuốc của quả na và các bộ phận khác của cây [cũng như độc tính của nó].

Đang xem: Quả na miền nam gọi là gì

Mục lục hiện 1. Vài nét về cây na 2. Công dụng của quả na [mãng cầu ta] 3. Công dụng của lá, rễ và hạt ra

4. Một số nghiên cứu về cây na

Vài nét về cây na

Cây na [tên gọi ở miền Bắc], tức mãng cầu, mãng cầu ta [tên gọi ở miền Nam] có tên khoa học là Annona squamosa, thuộc họ Na: Annonaceae [2]. Cây còn có các tên gọi khác như: mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi, lỗ cổ, mác kiếp [dân tộc Tày]…

Na là cây ăn quả thân gỗ, sống lâu năm, cao từ 2 – 8 m và phân cành nhiều. Lá na có hình bầu dục dài, mọc so le và có màu lục nhạt. Hoa na mọc ở kẽ lá và rủ xuống, có màu lục nhạt. Quả na là dạng quả kép, được tạo thành từ nhiều quả nhỏ [tức các múi thịt chứa hạt đen bên trong]. Có hai giống na thường gặp là na bở và na dai, trong đó na dai cho quả ngon hơn.

Công dụng của quả na [mãng cầu ta]

Quả na có vị ngọt, hơi chua, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, tiêu khát, tiêu đờm, tiết tinh, hạ khí, quả xanh làm săn da và tiêu sưng [3] [5]:

“Lỗ Cổ tên thực là quả Na [mãng cầu ta]

Tiêu đờm, thông bĩ, mạnh Tỳ gia

Làm vững chân nguyên giúp chân khí

Ăn nhiều khí huyết cũng thêm ra.” [4].

[Hải thượng y tông tâm lĩnh]

Công dụng của quả na: Trong làm thuốc, quả na điếc [quả đang sinh trưởng thì bị một loài nấm làm hỏng, xác khô lại] được dùng điều trị kiết lỵ bằng cách đốt tồn tính khoảng 20 g rồi sắc chung với 50 g ngọn cỏ lào non và 30 g gạo tẻ đã rang thật vàng [sắc uống làm 3 lần trong ngày]. Ngoài ra, quả na điếc còn được dùng điều trị sưng nhọt ở vú [phơi thật khô, tán bột rồi hòa với giấm để bôi lên da] [3].

Xem thêm: Sự Tích Dưa Hấu – Sự Tích Quả Dưa Hấu

Hạt na rất độc hại

Công dụng của lá, rễ và hạt ra

Rễ na: Rễ na tính độc, được dùng để tẩy giun bằng cách lấy khoảng một nắm rễ tươi, rửa sạch, sao lên rồi sắc uống [3] [5].

Hạt na: Khi ăn na, nếu lỡ nuốt hạt thì vẫn an toàn vì lớp vỏ hạt dày nhưng nhân hạt na lại rất độc, được dùng để làm thuốc diệt côn trùng, trừ cháy rận nhưng cũng không phổ biến, hơn nữa cũng cần cẩn trọng để tránh tiếp xúc với mắt và thực phẩm. Do đó, khi dùng quả na làm thuốc, cần loại bỏ các hạt của chúng [3] [5].

Lá na: Lá na có tác dụng tiêu viêm, sát trùng, do đó, lấy lá na và lá bồ công anh tươi với tỉ lệ bằng nhau, giã nát và đắp lên sẽ giúp giảm sưng vú. Bên cạnh đó, lá na còn được dùng điều trị sốt rét bằng cách rửa sạch, sắc lấy nước uống [người lớn dùng 20 lá, trẻ con dùng 10 lá, uống trước khi lên cơn sốt 2 giờ và một lần mỗi ngày]. Ngoài ra, cũng có thể sắc uống kết hợp lá na [15 g] với các vị thuốc như ngải cứu [10 g] và thạch sương bồ [8 g], mỗi ngày 1 thang để điều trị sốt rét [3] [6].

Xem thêm: Năm 2018 Sinh Con Năm 2018 Giờ Nào Tốt Nhất, Năm 2018 Sinh Con Giờ Nào Tốt

Một số nghiên cứu về cây na

Nguồn tham khảo
Nhiều tác giả, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004, trang 347.Lê Hữu Trác, Hải thượng y tông tâm lĩnh, tập 3,4, NXB Y học, Hà Nội, 2014, trang 522.Võ Văn Chi, Cây thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật An Giang, 1991, trang 352.Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1999, trang 622.

Trong số những trái cây được trưng bày trang trọng vào dịp lễ lạc hay trên các mâm ngũ quả ngày Tết thì na [mãng cầu] là loại phổ biến nhất. Bởi vậy, dân gian hay ví von:

“Thân em như trái mãng cầu

Đặt trên hương án, hạc chầu lọng che.” [1]

Quả na được ưa chuộng như vậy là nhờ vào lớp cơm quả trắng phao, mềm dai và ngọt thanh, thơm ngon không thua gì măng cụt. Ở miền Nam nước ta, cây na được trồng khá nhiều và đây cũng là loại cây rất sai quả. Tuy nhiên, không phải ai cũng chú ý đến ứng dụng làm thuốc của quả na và các bộ phận khác của cây [cũng như độc tính của nó].

Bạn đang xem: Quả na còn gọi là gì


Mục lục hiện 1. Vài nét về cây na 2. Công dụng của quả na [mãng cầu ta] 3. Công dụng của lá, rễ và hạt ra 4. Một số nghiên cứu về cây na

Vài nét về cây na

Cây na [tên gọi ở miền Bắc], tức mãng cầu, mãng cầu ta [tên gọi ở miền Nam] có tên khoa học là Annona squamosa, thuộc họ Na: Annonaceae [2]. Cây còn có các tên gọi khác như: mãng cầu dai, sa lê, phan lệ chi, lỗ cổ, mác kiếp [dân tộc Tày]…

Na là cây ăn quả thân gỗ, sống lâu năm, cao từ 2 – 8 m và phân cành nhiều. Lá na có hình bầu dục dài, mọc so le và có màu lục nhạt. Hoa na mọc ở kẽ lá và rủ xuống, có màu lục nhạt. Quả na là dạng quả kép, được tạo thành từ nhiều quả nhỏ [tức các múi thịt chứa hạt đen bên trong]. Có hai giống na thường gặp là na bở và na dai, trong đó na dai cho quả ngon hơn.

Công dụng của quả na [mãng cầu ta]

Quả na có vị ngọt, hơi chua, tính ấm, có tác dụng bổ dưỡng, tiêu khát, tiêu đờm, tiết tinh, hạ khí, quả xanh làm săn da và tiêu sưng [3] [5]:

“Lỗ Cổ tên thực là quả Na [mãng cầu ta]

Tiêu đờm, thông bĩ, mạnh Tỳ gia

Làm vững chân nguyên giúp chân khí

Ăn nhiều khí huyết cũng thêm ra.” [4].

[Hải thượng y tông tâm lĩnh]

Công dụng của quả na: Trong làm thuốc, quả na điếc [quả đang sinh trưởng thì bị một loài nấm làm hỏng, xác khô lại] được dùng điều trị kiết lỵ bằng cách đốt tồn tính khoảng 20 g rồi sắc chung với 50 g ngọn cỏ lào non và 30 g gạo tẻ đã rang thật vàng [sắc uống làm 3 lần trong ngày]. Ngoài ra, quả na điếc còn được dùng điều trị sưng nhọt ở vú [phơi thật khô, tán bột rồi hòa với giấm để bôi lên da] [3].

Xem thêm: Hệ Thống Kiến Thức Chương Dòng Điện Là Gì Dòng Điện Trong Kim Loại Là Gì ?


Hạt na rất độc hại


Công dụng của lá, rễ và hạt ra

Rễ na: Rễ na tính độc, được dùng để tẩy giun bằng cách lấy khoảng một nắm rễ tươi, rửa sạch, sao lên rồi sắc uống [3] [5].

Hạt na: Khi ăn na, nếu lỡ nuốt hạt thì vẫn an toàn vì lớp vỏ hạt dày nhưng nhân hạt na lại rất độc, được dùng để làm thuốc diệt côn trùng, trừ cháy rận nhưng cũng không phổ biến, hơn nữa cũng cần cẩn trọng để tránh tiếp xúc với mắt và thực phẩm. Do đó, khi dùng quả na làm thuốc, cần loại bỏ các hạt của chúng [3] [5].

Lá na: Lá na có tác dụng tiêu viêm, sát trùng, do đó, lấy lá na và lá bồ công anh tươi với tỉ lệ bằng nhau, giã nát và đắp lên sẽ giúp giảm sưng vú. Bên cạnh đó, lá na còn được dùng điều trị sốt rét bằng cách rửa sạch, sắc lấy nước uống [người lớn dùng 20 lá, trẻ con dùng 10 lá, uống trước khi lên cơn sốt 2 giờ và một lần mỗi ngày]. Ngoài ra, cũng có thể sắc uống kết hợp lá na [15 g] với các vị thuốc như ngải cứu [10 g] và thạch sương bồ [8 g], mỗi ngày 1 thang để điều trị sốt rét [3] [6].

Một số nghiên cứu về cây na

Nguồn tham khảo

Nhiều tác giả, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2004, trang 347.Lê Hữu Trác, Hải thượng y tông tâm lĩnh, tập 3,4, NXB Y học, Hà Nội, 2014, trang 522.Võ Văn Chi, Cây thuốc An Giang, Ủy ban Khoa học và kỹ thuật An Giang, 1991, trang 352.Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nxb Y học, 1999, trang 622.

Video liên quan

Chủ Đề