Trang trí ứng dụng hay mảng hình không đều là gì

Mục tiêu:

- HS biết thế nào là cách sắp xếp bố cục trong trang trí.

- HS hiểu vẻ đẹp của trang trí ứng dụng.

Giáo viên cho học sinh xem tranh về hình ảnh hội trường, trang trí về nội thất, ngoại thất, lọ ,chén

- GV đặt câu hỏi:

? Lọ hoa, chén đĩa được trang trí như thế nào [trang trí bông hoa lá]

? Cách sắp xếp hoạ tiết ra sao [xen kẽ, lặp lại, đối xứng.]

? Màu sắc như thế nào [màu sắc hài hoà]

? Trang trí hội trường, trang trí một ngoại thất ra sao [được trang trí đẹp, thuận mắt, bố cục chặt theo trình tự nhất định]

Bạn đang xem tài liệu "Tuần 8, Tiết 8, Bài 6: Cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí [Kiểm tra 1 tiết]", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần 8: Tiết PPCT: Tiết 8 Ngày dạy: .././. CÁCH SẮP XẾP [BỐ CỤC] TRONG TRANG TRÍ [Kiểm tra 1 tiết] Bài 6 1 MỤC TIÊU: 1.1 Kiến thức: - Học sinh biết được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. - Học sinh hiểu cách sắp xếp bố cục trong trang trí. 1.2. Kỹ năng: - Học sinh thực hiện được cách làm bài vẽ trang trí. - Học sinh thực hiện thành thạo bài trang trí ứng dụng cơ bản. 1.3. Thái độ : - Thói quen: Học sinh phân biệt được cách làm bài vẽ trang trí. - Tính cách: Học sinh thêm yêu vẻ đẹp tiềm ẩn trong cộc sống. 2 NỘI DUNG HỌC TẬP - HS Biết thế nào làcách sắp xếp trong trang trí. - HS biết cách sắp xếp bố cục trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. 3 CHUẨN BỊ: 3.1 Giáo Viên : Tranh có các hoạ tiết khác nhau. [hình vuông, hình chữ nhật, đường diền ]. Các bài mẫu về cách sắp xếp. 3.2 Học Sinh: Giấy vẽ, bút chì, thước dài, tẩy, màu. 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 ổn định tổ chức và kiểm diện : 6A1: 6A2: .. 6A3: . 6A4:.. 4.2 Kiểm tra miệng: - Câu 1: [ Kiểm tra bài cũ ] Gọi 2 hoặc 3 học sinh nộp bài vẽ. -HS nhận xét: Nội dung Bố cục Đề tài -GV nhận xét đánh giá. - Câu 2 : [ Kiểm tra các nội dung tự học] Em hãy cho biết bài học của chúng ta hôm nay là gì? HS trả lời: Kiểm tra 1 tiết nội dung bài cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí. 4.3 Tiến trình bài học. Giới thiệu bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: [ 5p ]Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét Mục tiêu: - HS biết thế nào là cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - HS hiểu vẻ đẹp của trang trí ứng dụng. Giáo viên cho học sinh xem tranh về hình ảnh hội trường, trang trí về nội thất, ngoại thất, lọ ,chén - GV đặt câu hỏi: ? Lọ hoa, chén đĩa được trang trí như thế nào [trang trí bông hoa lá] ? Cách sắp xếp hoạ tiết ra sao [xen kẽ, lặp lại, đối xứng...] ? Màu sắc như thế nào [màu sắc hài hoà] ? Trang trí hội trường, trang trí một ngoại thất ra sao [được trang trí đẹp, thuận mắt, bố cục chặt theo trình tự nhất định] HS trả lời. GV nhận xét bổ sung. GV cho học sinh xem một số cách sắp xếp trang trí ? Hoạ tiết nhắc lại là hoã tiết như thế nào [lặp lại nhiều lần] ? Hoạ tiết xen kẽ là hoạ tiết như thế nào [Hai hay nhiều hoạ tiết xen kẽ nhau] - GV: Ở trang trí đường diềm có thể sử dụng kiểu nhắc lại hoặc xen kẽ. ? Thế nào là sắp xếp đối xứng? [hoạ tiết vẽ giống nhau qua 1 hay nhiều trục] ? Ngoài sự sắp xếp như nhắc lại , xen kẽ, đối xứng, còn có các cách sắp xếp nào [Mảng hình không đều]. - GV: Trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, có thể sử dụng cách sắp xếp đối xứng qua một tục hay nhiều trục - GV kết luận: Có nhiều cách sắp xếp trong trang trí như nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, sắp xếp các mảng hình không đều, nhưng phải có các mảng hình có to, có nhỏ hợp lí. + Lưu ý: tránh sắp xếp các mảng hình dày đặc hoặc thưa. Các hoạ tiết giống nhau nên bằng nhau, và vẽ cùng một màu. + Hạn chế dùng nhiều màu trong 1 bài vẽ. * Hoạt động 2:[ Hướng dẫn học sinh cách trang trí các hình cơ bản - Giáo viên cho học sinh xem các bài trang trí hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn. ? Hãy nêu các bước thứ tự để làm một bài trang trí cơ bản. HS trả lời: Kẻ trục dọc, trục chéo, trục ngang...[kẻ trục để vẽ các mảng đều nhau] Tìm các mảng hình. Có nhiều mảng hình được sắp xếp khác nhau. Vẽ họa tiết: từ các mảng hình có thể tìm các họa tiết khác nhau. + Tìm và vẽ màu theo ý thích để bài vẽ hài hòa rõ trọng tâm. * Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài - GV gợi ý học sinh vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình vuông - HS tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo để hoàn thành bài vẽ. - GV theo dõi quan sát khi học sinh làm bài. I. Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí - Là sự sắp xếp các hình mảng, đường nét hoạ tiết, màu sắc đậm nhạt, hài hoà, thuận mắt và hợp lí. II. Các cách sắp xếp cơ bản trong trang trí: Nhắc lại: Xen kẽ: Đối xứng: Mảng hình không đều: III. Cách làm bài trang trí cơ bản: 1] Kẻ trục đối xứng 2] Tìm các mảng hình 3] Vẽ chi tiết 4] Vẽ màu III Thực hành: Tập vẽ và sắp xếp các mảng hình sau đó tìm họa tiết trang trí. 4 Câu hỏi và bài tập củng cố: GV treo một số bài vẽ lên bảng và gợi ý cho HS nhận xét về: + Bố cục + Nét vẽ + Hình vẽ HS quan sát, nhận xét. GV nhận xét và chốt những ý đúng. 5 Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm bài tập ở SGK. Chuẩn bị bài 9: “ SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ” + Tìm hiểu bài; + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lý. V RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • Bài 6. Vẽ trang trí - Cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí [3].doc

· Nhắc lại: là một hay một nhóm họa tiết được vẽ lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định

· Xen kẽ: là hai hay nhiều họa tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại

· Đối xứng: là họa tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục [có thể dùng giấy can để vẽ đối xứng]

· Mảng hình không đều: các mảng hình, họa tiết tuy không đều nhau nhưng vẫn đảm bảo tính cân đối, hài hòa, bài vẽ không quá trống hoặc dày đặc

Bạn đang xem tài liệu "Bài 6: Vẽ trang trí cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: Ngày Lớp:6A1 Tiết: BÀI 6: VẼ TRANG TRÍ CÁCH SẮP XẾP [BỐ CỤC] TRONG TRANG TRÍ Mục tiêu: HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng Phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng HS biết cách làm bài Vẽ trang trí Chuẩn bị: Đồ dùng dạy học Giáo viên: Một số đồ dùng là vật thật: ấm, chén, khăn vuông có họa tiết trang trí Một số bài trang trí của HS năm trước Học sinh: Giấy, eke, thước dài, bút chì, màu vẽ Phương pháp dạy – học Vận dụng các phương pháp vấn đáp, trực quan Tiến trình dạy – học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Cách vẽ tranh đề tài Bài mới: “CÁCH SẮP XẾP [BỐ CỤC] TRONG TRANG TRÍ” GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét I. Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí [Bố cục] sThế nào là bố cục [cách sắp xếp] trong trang trí? Là sắp xếp các mảng hình lớn, nhỏ phù hợp với khoảng trống của nền Hình và mảng: có mảng lớn, mảng nhỏ Sắp xếp các họa tiết để bài không nặng , rối mắt Đường nét: có nét thẳng, cong, đậm, nhạt Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sắp xếp trong trang trí II. Một vài cách sắp xếp trong trang trí sCó mấy cách sắp xếp trong trang trí? Nhắc lại, xen kẽ, đối xứng, tự do Nhắc lại: là một hay một nhóm họa tiết được vẽ lặp lại nhiều lần, có thể đảo ngược theo một trật tự nhất định Nhắc lại Xen kẽ: là hai hay nhiều họa tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại Xen kẽ: Đối xứng: là họa tiết được vẽ giống nhau qua một hay nhiều trục [có thể dùng giấy can để vẽ đối xứng] Đối xứng: Mảng hình không đều: các mảng hình, họa tiết tuy không đều nhau nhưng vẫn đảm bảo tính cân đối, hài hòa, bài vẽ không quá trống hoặc dày đặc Mảng hình không đều: các họa tiết không được sắp xếp theo 3 qui luật trên nhưng vẫn đảm bảo tính cân đối, hài hòa, Hoạt động 3: Hướng dẫn cách trang trí cơ bản III. Cách làm bài trang trí cơ bản sTrước khi vẽ ta làm gì? Kẻ trục đối xứng Kẻ trục đối xứng sBước tiếp theo sau khi có trục? Tìm các mảng hình Tìm các mảng hình sHọa tiết là gì? Họa tiết có thể là hoa, lá, quả.. Tìm họa tiết sBước cuối cùng? Vẽ màu Vẽ màu Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài GV gợi ý HS vẽ các mảng hình khác nhau ở một vài hình vuông IV. Thực hành Sắp xếp mảng hình cho hai hình vuông cạnh 10cm 5.Củng cố:Nhận xét –đánh giá _HS nhắc lại các bước vẽ trang trí 6.Dặn dò _hoàn chỉnh bài _mang viết chì ,gôm ,thước *Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • Bài 6. Vẽ trang trí - Cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí.doc

II] Một vài cách sắp xếp trong trang trí

1. Nhắc lại

- Một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại nhiều lần theo một trật tự nhất định

2. Xen kẽ.

- Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại

3. Đối xứng

- Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một trục hay nhiều trục

4. Mảng hình không đều

- Các mảng hình tuy không đều nhưng vẫn tạo ra sự cân xứng thuận mắt

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật lớp 6 bài 6: Vẽ trang trí cách sắp xếp [bố cục] trong trang trí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài: Tiết: Tuần dạy Ngày dạy: Vẽ trang trí CÁCH SẮP XẾP [BỐ CỤC] TRONG TRANG TRÍ 1.MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: -HS biết một số cách bố cục trong trang trí. - HS hiểu một số cách bố cục trong trang trí. - HS biết được cách tiến hành bài vẽ trang trí cơ bản. 1.2 Kĩ năng: - Xác định được bố cục trang trí. - HS lựa chọn cách sắp xếp họa tiết trang trí phù hợp yêu cầu. -:HS thực hiện được bài trang trí theo bố cục đã học. 1.3 Thái độ: Yêu thích trang trí, có sự tò mò khám phá cái mới, nghiêm túc trong học tập. 2. TRỌNG TÂM -HS hiểu và biết cách sắp xếp bố cục trang trí . -HS ứng dụng một số cách sắp xếp họa tiết vào bài hợp lí. 3. CHUẨN BỊ: 3.1Giáo viên: -Tranh một số kiểu bố cục trong trang trí. -Một số bài trang trí. 3.2. Học sinh: -Đồ dùng học tập. 4. TIẾN TRÌNH 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A1: 6A2: 6A3: 4.2 Kiểm tra miệng: Trả bài kiểm tra 4.3 Bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: GTB GV: Cho HS xem 2 bài trang trí có cách sắp xếp họa tiết khác nhau. HS quan sát nhận xét GVNgoài 2 cách này còn có nhiều . * Hoạt động 2:GV hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. - Giáo viên giới thiệu một vài tranh ảnh về cách sắp xếp nội ngoại thất, trang trí hội trường, ấm chén, lọ hoa... - Em có nhận xét gì về bố cục trang trí đồ vật? [Sắp xếp hợp lý, phù hợp với đặc điểm của mỗi đồ vật] - Mục đích trang trí là gì? [Tạo cho mọi vật đẹp hơn] GV:Yêu cầu của trang trí là bố cục sắp xếp hợp lý, màu sắc hài hoà Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí đẹp - Em có nhận xét gì về một số bài trang trí trên [các bài vẽ có bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hoà đẹp mắt] *Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS cách sắp xếp các họa tiết trong trang trí. Yêu cầu học sinh quan sát hình 2a - Hoạ tiết trên hình 2a được sắp xếp như thế nào Yêu cầu học sinh quan sát hình 2b Cách sắp xếp ở hình 2b và hình 2a có giống nhau không [không giống nhau] Yêu cầu học sinh quan sát hình 2c Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hoạ tiết hình 2c Yêu cầu học sinh quan sát hình 2d Các mảng hình trong hình 2d được sắp xếp như thế nào? Giáo viên lấy ví dụ. Trong khi đã vận dụng những nguyên tắc trên vào các hình trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng * Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh làm bài trang trí cơ bản - Một bài vẽ cần phải đảm bảo những yêu cầu gì? Giáo viên phân tích cho học sinh rõ trên bài vẽ GV: Cho học sinh quan sát một số bài trong trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng cho HS phân biệt 2 loại. - Để tiến hành làm bài trang trí chúng ta phải làm gì?[ Kẻ trục đối xứng, tìm mảng hình] - Tại sao phải kẻ trục đối xứng ? [vẽ hoạ tiết đều và cân đối] GV: Hướng dẫn học sinh cách làm bài trên đồ dùng Giáo viên cho học sinh rõ một bài trang trí có thể tìm được nhiều bố cục hình mảng * Hoạt động 5:GV hướng dẫn học sinh làm bài Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cách làm bài, lưu ý để học sinh kẻ các đường trục và vẽ các mảng [có mảng to, mảng nhỏ sau đó vẽ hoạ tiết.] I] Thế nào là sắp xếp trong trang trí. -Là cách sắp xếp họa tiết theo 1 trật tự nhất định sao cho hài hòa, hợp lí. II] Một vài cách sắp xếp trong trang trí 1. Nhắc lại - Một hoạ tiết hay một nhóm hoạ tiết được vẽ lặp lại nhiều lần theo một trật tự nhất định 2. Xen kẽ. - Hai hay nhiều hoạ tiết được vẽ xen kẽ nhau và lặp lại 3. Đối xứng - Hoạ tiết được vẽ giống nhau qua một trục hay nhiều trục 4. Mảng hình không đều - Các mảng hình tuy không đều nhưng vẫn tạo ra sự cân xứng thuận mắt III] Cách làm bài trang trí cơ bản 1. Kẻ trục đối xứng 2. Tìm các mảng hình 3. Tìm hoạ tiết phù hợp vào các mảng hình 4. Vẽ màu theo ý thích IV Bài tập. Trang trí hình vuông [ vẽ họa tiết] 4. 4 Câu hỏi, bài tập củng cố Câu 1:Hãy nêu cách sắp xếp trong trang trí? Đáp án câu 1: Xen kẽ, đối xứng, nhắc lại, mảng hình không đều. GV: Chọn một số bài vẽ HS treo lên bảng. Yêu cầu HS nhận xét. 4.5Hướng dẫn học sinh tự học. * Đối với bài học ở tiết này: -Tập vẽ 1 số bài trang trí với nhiều cách sắp xếp họa tiết khác nhau. *Đối với bài học ở tiết tiếp theo: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM +Chuẩn bị: giấy vẽ, màu vẽ,chì... + Sưu tầm họa tiết trang trí trong cuộc sống. 5. RÚT KINH NGHIỆM * Nội dung: . . * Phương pháp: . . * Sử dụng đồ dùng- thiết bị dạy học: . .

File đính kèm:

  • Bai_6_Cach_sap_xep_bo_cuc_trong_trang_tri_20150726_073200.doc

Video liên quan

Chủ Đề