Phương pháp không dụng để chế biến rau, quả là

Câu 13: Phương pháp nào sau đây được dùng để chế biến rau, quả?

1. Đóng hộp 2. Sấy khô 3. Lạnh 4. Muối chua 5. Hun khói

A. 1, 2, 3, 4

B. 1, 3, 4

C. 1, 2, 4

D. 1, 3, 5

Câu 14: Trong chế biến rau, quả bằng phương pháp đóng hộp, nên sử dụng hộp 

đựng chất liệu như thế nào để đảm bảo an toàn thực phẩm?

A. Hộp thủy tinh hoặc sắt có tráng thiếc chống gỉ

B. Hộp nhựa

C. Bao bì hoặc hộp nhựa chịu nhiệt cao

D. Tùy vào điều kiện của nhà sản xuất

Câu 15: Trong chế biến chè xanh, để đạt chất lượng cao nên hái chè vào thời điểm 

nào trong ngày?

A. Chiều tối

B. Buổi trưa

C. Bất kì thời điểm nào

D. Sáng sớm

Câu 16: Sản phẩm nào sau đây được chế biến từ gỗ trong lâm nghiệp?

1. Bột gỗ 2. Cây gỗ tươi 3. Ván ép

4. Vỏ của cây 5. Tre, nứa 6. Đồ mộc dân dụng

A. 1, 3, 6

B. 1, 2, 3, 6

C. 1, 4, 6

D. 1, 2, 3, 5

Câu 17: Hãy chọn những việc làm đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng?

1. Tưới tiêu, bón phân hợp lí

2. Cày bừa, tiêu hủy tàn dư cây trồng

3. Bắt và tiêu diệt hết các loại sâu bọ gặp trên đồng ruộng

4. Sử dụng giống cây trồng chống chịu sâu bệnh

5. Phun thuốc hóa học trừ sau cho cây trước khi gieo trồng

6. Bảo tồn thiên địch trên đồng ruộng

A. 1, 2, 3, 4, 6

B. 1, 3, 4, 5, 6

C. 2, 4, 5, 6

D. 1, 2, 4, 6

Câu 18: Tác hại của thuốc hóa học bảo vệ thực vật là

A. gây ô nhiễm môi trường, bảo vệ các loài thiên địch. 

B. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, tăng tần số đột biến kháng thuốc, 

diệt trừ quần thể sinh vật có ích.

C. gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, bảo vệ những loài sinh vật có ích,

gây hại cho con người.

D. gây ô nhiễm đất, nước, không khí, phá vỡ cân bằng sinh thái, phát sinh những 

dòng đột biến có lợi.

Câu 19: Để hạn chế ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ thực vật, chúng ta chỉ sử

dụng thuốc khi nào?

A. Trước khi gieo trồng.

B. Khi sâu bệnh mới vừa xuất hiện.

C. Khi sâu bệnh phát triển đến ngưỡng gây hại

D. Khi sâu bệnh phát triển dưới ngưỡng gây hại.

Câu 20: Chế biến khác bảo quản ở điểm nào?

A. Tạo ra nhiều sản phẩm mới.

B. Không tạo ra sản phẩm mới.

C. Hạn chế tổn thất về số lượng và chất lượng.

D. Duy trì chất lượng của sản phẩm.

Câu 21: Trong bước làm khô, hạt thóc làm giống

A. 13%

B. 8 – 9%

C. 0%

D. 35 – 40%

Câu 22: Làm sạch và phân loại trong quy trình bảo quản củ giống có tác dụng gì?

A. Xử lí ức chế nảy mầm

B. Loại bỏ tạp chất, lựa chọc giống để hạn chế sự xâm nhiễm của vi sinh vật gây hư 

hỏng.

C. Loại bỏ tạp chất và sấy khô hạt đạt độ ẩm chuẩn.

D. Chọn lựa giống loại một.

Câu 23: Quy trình bảo quản củ giống khác quy trình bảo quản hạt giống ở điểm nào?

A. Không có làm khô.

B. Không có xử lý bảo quản.

C. Không có phân loại.

D. Không có làm sạch.

Câu 24: Khi xử kí nhiệt trong chế biến đóng hộp rau, quả cần chú ý….

A. tiến hành nhanh tránh ảnh hưởng phẩm chất của rau, quả.

B. xử lí ở nhiệt độ thấp tránh ảnh hưởng đến chất lượng của rau, quả.

C. tiến hành đun nóng lâu để làm mất hoạt tính của các loại enzym.

D. xử lí ở nhiệt độ cao để rau, quả chín mềm.

Câu 25: Trong chế biến gạo từ thóc, đánh bóng gạo nhằm mục đích gì?

A. Loại bỏ vỏ trấu

B. Tăng dinh dưỡng cho hạt gạo

C. Tạo thẩm mỹ và đảm bảo chất lượng bảo quản và xuất khẩu

D. Để loại bỏ tạp chất, cát sạn.

Câu 26: Những sản phẩm nào sau đây được sử dụng cho ngành chế biến rau, quả?

1. Trái cây2. Gỗ 3. Đậu hà lan 4. Củ cải 5. Thịt, cá6. Thóc, ngô

A. 1, 3, 4, 5

B. 1, 2, 4

C. 1, 3, 4

D. 2, 5, 6

Câu 27: Trong quy trình chế biến chè xanh, làm héo nhằm mục đích gì?

A. Giúp lá chè xoăn lại

B. Làm khô chè

C. Đình chỉ hoạt động của enzym trong lá chè

D. Làm giảm lượng nước trong lá chè.

Câu 28: Để có chất lượng cao, trong quy trình chế biến cà phê nhân theo phương 

pháp ướt, cần làm khô cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là bao nhiêu?

A. 8 – 9%

B. 12,5 – 13%

C. 6%

D. 10%

Trang chủ / Cách trồng rau / Rau quả,những điều nên và không nên khi chế biến

Phương pháp chế biến

Nên

Không nên

Luộc Nếu chế biến bằng cách luộc, nên dùng ít nước và đợi cho nước sôi mới cho rau quả vào. Nếu luộc các loại rau ăn củ thì phải đậy nắp để tránh mất Vitamin, thời gian luộc khoảng 20 phút Luộc rau quả là phương pháp chế biến thường dùng, khi luộc không nên cho nhiều nước , thời gian sôi không được quá dài, để tránh làm mất khoáng chất và Vitamin trong rau quả
Xào Khi xào dùng ít dầu để giữ nước. Cho rau quả vào rồi đậy nắp để giữ được nhiệt, sau đó vặn nhỏ lửa để rau quả tự chín trong nước của chính nó Dùng nhiều dầu, nhiệt độ cao, Vitamin trong rau quả mất đi nhiều.
Vi sóng Làm chín rau bằng lò vi sóng là phương pháp nhanh chóng, chế biến cho rau mềm là được, như thế có thể giữ được vị thanh giòn. Chế biến bằng lò vi ba sẽ làm mất toàn bộ Vitamin B11, acid folic và Vitamin C
Gia vị Khi chế biến rau quả cần thêm muối  để giảm lượng dưỡng chất bị mất đi; rau quả có màu đỏ như: mộc nhĩ, rau dền đỏ v.v..và cả rau màu trắng hoặc nhạt như cải thảo, bắp cải, khoai tây… khi chế biến có  thể thêm  ít chất chua như giấm để tăng độ tươi ngon của rau quả Không được cho soda vì sẽ phá hủy Vitamin C và Vitamin nhóm B trong rau quả

 Nguồn : Rau quả dinh dưỡng & trị bệnh

Biên soạn : Kiến Văn – Tiến Thành

Tags chế biến rau quả rau quả

Xem thêm

Ăn rau quả sẽ có tác dụng, còn sử dụng thực phẩm chức năng hoặc …

Công ty hợp tác với 70 nông dân Lâm Đồng sản xuất rau củ quả …

Video liên quan

Chủ Đề