Phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học

3.2. Phương pháp nghiên cứu của CNXH

- CNXH KH sử dụng phương pháp luận chung nhất là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác – Lênin.- CNXH KH cũng sử dụng những phương pháp nghiên cứu cụ thể hơn và những phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp.Phương pháp kết hợp lịch sử - lôgíc: Phải trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của các sự thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhận định, những khái quát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức là rút ra được lôgíc của lịch sử, không dừng lại ở sự liệt kê sự thật lịch sử.Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện kinh  tế - xã hội cụ thể: Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn một xã hội cụ thể, phải luôn có sự nhạy bén về chính trị - xã hội trước tất cả các hoạt động và quan hệ xã hội, trong nước và quốc tế.Phương pháp so sánh: nhằm làm sáng tỏ những điểm tương đồng và khác biệt trên phương diện chính trị- xã hội giữa phương thức sản xuất TBCN và XHCN; giữa các loại hình thể chế chính trị và giữa các chê độ dân chủ, dân chủ TBCN và XHCN… phương pháp so sánh còn được thực hiện trong việc so sánh các lý thuyết, mô hình xã hội chủ nghĩa.Các phương pháp có tính liên ngành: để nghiên cứu những khía cạnh chính trị - xã hội của các mặt hoạt động trong một xã hội còn giai cấp, đặc biệt là trong CNTB và trong CNXH, trong đó có thời kỳ quá độ lên CNXH.

Phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn: từ thực tiễn được tổng kết, đúc ra những kết luận về lý luận. Để từ đó quay lại chỉ đạo các hoạt động thực tiễn.

Ebook.VCU – www.ebookvcu.comSử dụng phương pháp luận chung nhấtcủa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triếthọc Mác -Lênin. Có nghĩa là nghiên cứu những vấn đề chính trị - xã hộitrong sự vận động và phát triển, trong mối quan hệ với nhiều lĩnh vựckhác.- Các phương pháp đặc trưng của chủ nghĩa xã hội khoa họcPhương pháp kết hợp lịch sử - logic+ Phương pháp lịch sử nghiên cứu một sự vật, hiện tượng phải đặttrong một bối cảnh lịch sử cụ thể, phải thấy được sự vận động và phát triểncủa lịch sử.+ Phương pháp logic là biết bỏ đi những cái không cơ bản, những cáithứ yếu để đi vào cái bản chất, qui luật của sự vật, hiện tượng.+ Phương pháp kết hợp giữa lịch sử và logic phải trên cơ sở những tưliệu thực tiễn của các sự kiện lịch sử mà phân tích rút ra những nhận định,những khái quát, những tính qui luật.C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin là những điển hình trong sử dụngphương pháp kết hợp lịch sử và logic để nghiên cứu xã hội TBCN. Các ôngthấy được mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất xã hội hoá cao với tính chấttư nhân tư bản chủ nghĩa để rút ra tính tất yếu sự thay thế của CNXH choCNTB.Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trênđiều kiện kinh tế - xã hội cụ thể- Trong xã hội có giai cấp, mọi quan hệ xã hội đều có tính chất chínhtrị. Mỗi giai cấp nhìn nhận, giải quyết một vấn đề nào đó đều đứng trênquan hệ lợi ích của giai cấp đó.9 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com+ Giai cấp tư sản giải quyết các vấn đề xã hộitrên cơ sở lợi ích giai cấp tư sản.+ Giai cấp công nhân giải quyết các vấn đề xã hội trên cơ sở lợi íchgiai cấp công nhân.Ví dụ: hiện nay các thế lực thù địch với CNXH trên thế giới đang lợidụng vấn đề dân chủ, vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộcủa nước này hay nước khá trên thế giới. Họ cho rằng đó là vấn đề toàncầu, không tính tới truyền thống dân tộc, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thểmỗi nước. Đòi hỏi mọi người phải đứng vững trên lợi ích giai cấp côngnhân để nhìn nhận vấn đề này.- Từng thời kỳ khác nhau phải có cách nhìn nhận khác nhau. Một chủtrương chính sách có thể thời điểm này là đúng, nhưng thời điểm khác cóthể không đúng .- Có thể những chính sách, những biện pháp áp dụng ở nước này làđúng, nhưng ở nước khác có khi không đúng.Các phương pháp có tính liên ngànhCNXHKH là một môn khoa học chính trị - xã hội, do vậy khi nghiêncứu phải sử dụng nhiều phương pháp có tính liên ngành, nhiều ngành khoahọc xã hội sử dụng như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp sosánh đối chiếu, phương pháp thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ hoá, môhình hoá, .v.v để nghiên cứu những khía cạnh chính trị - xã hội của cáchoạt động trong quá trình từ CNTB lên CNXH.10 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com4. Chức năng và ý nghĩa của việc nghiêncứu chủ nghĩa xã hội khoa học4.1. Chức năng của chủ nghĩa xã hội khoa học- Chức năng phương pháp luận+ CNXHKH là cơ sở phương pháp luận giúp cho giai cấp công nhânnhận thức được sứ mệnh lịch sử của mình là xoá bỏ CNTB, xây dựng thànhcông xã hội mới.+ CNXHKH là cơ sở phương pháp luận cho công tác xây dựng chínhĐảng của giai cấp công nhân. Đảng phải có sự thống nhất về tư tưởng, dựatrên chủ nghĩa Mác - Lênin.+ CNXHKH là cơ sở phương pháp luận cho việc xây dựng đường lối,chính sách của Đảng Cộng sản, hệ thống pháp luật của các nhà nướcXHCN.+ CNXHKH là cơ sở phương pháp luận cho các khoa học xã hội vànhân văn khi nghiên cứu về thời kỳ quá độ từ CNTB lên CNXH và CNCStrên phạm vi toàn thế giới.- Chức năng giáo dục+ CNXHKH giáo dục lập trường tư tưởng chính trị của giai cấp côngnhân. Chủ nghĩa xã hội khoa học chỉ ra trong xã hội có giai cấp, đấu tranhgiai cấp là tất yếu. Giai cấp đang nắm chính quyền dùng quyền lực của mìnhbảo vệ lợi ích của giai cấp đó. Giai cấp mất chính quyền dùng mọi cách giànhlại chính quyền đã mất.+ CNXHKH giáo dục tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thầnđoàn kết trên lập trường giai cấp công nhân, ý thức trách nhiệm công dân.+ Giáo dục lối sống mới, nhân sinh quan cộng sản.11 Ebook.VCU – www.ebookvcu.com- Chức năng định hướng+ CNXHKH là một hệ thống lý luận về tổ chức xây dựng xã hộitương lai - xã hội XHCN và xã hội CSCN, do vậy có chức năng địnhhướng các hoạt động chính trị - xã hội của giai cấp công nhân, nhândân lao động trong một giai đoạn nhất định, sao cho phù hợp với điềukiện cụ thể nhằm thực hiện được mục tiêu của CNXH.+ CNXHKH còn góp phần định hướng hoạt động của mỗi cá nhân saocho phù hợp với những yêu cầu của xã hội đáp ứng được xu hướng phát triểncủa thời đại.4.2 ý nghĩa của việc nghiên cứu, học tập chủ nghĩa xã hội khoa học- Nghiên cứu CNXHKH có ý nghĩa định hướng chính trị - xã hội choTriết học Mác - Lênin, Kinh tế học chính trị Mác - Lênin. Định hướng đólà mục tiêu xây dựng CNXH, CNCS, giải phóng hoàn toàn xã hội và conngười khỏi áp bức, bất công, chiến tranh, nghèo nàn lạc hậu và mọi tai hoạkhác.- Trang bị những nhận thức chính trị - xã hội cho Đảng Cộng sản, Nhànước XHCN và nhân dân lao động trong quá trình xây dựng CNXH.- Đối với nước ta, nghiên cứu, học tập CNXHKH là trang bị trực tiếpnhất về ý thức chính trị - xã hội, lập trường tư tưởng chính trị và bản lĩnhcho cán bộ, đảng viên và mọi công dân, nhằm góp phần thực hiện thắng lợisự nghiệp đổi mới, định hướng XHCN do Đảng đề xướng.- Nghiên cứu CNXHKH chúng ta thấy được tính đúng đắn của việclựa chọn con đường lên CNXH ở Việt Nam.- Nghiên cứu CNXHKH để phê phán những quan điểm phản động,chống phá CNXH. Các thế lực thù địch, chống phá CNXH đang tìm mọi12

Phương pháp của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học là bộ phận thứ ba của chủ nghĩa Mác- Lênin, có quan hệ chặt chẽ vớ i hai bộ phận kia là triết học Mác-Lênin và kinh tế học chính trị Mác-Lênin.

  1. Phương pháp luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học

Chủ nghĩa xã hội khoa học sử dụng phương pháp luận chung nhất của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin: Chỉ có dựa trên phương pháp luận khoa học đó thì chủ nghĩa xã hội khoa học mới luận giải đúng đắn, khoa học về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, về quá trình phát sinh, hình thành, phát triển của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa và các khái niệm, phạm trù, các nội dung khác của chủ nghĩa xã hội khoa học.

Trên cơ      sở phương  pháp  luận chung   đó,  chủ   nghĩa  xã hội  khoa   học

cũng đặc biệt chú trọng sử dụng những phương pháp khác, cụ thể hơn và những phương pháp có tính liên ngành, tổng hợp.

  1. Các phương pháp đặc trưng của chủ nghĩa xã hội khoa học

Phương pháp kết hợp lịch sử – lôgíc. Đây cũng là một nội dung của phương pháp luận triết học Mác-Lênin, nhưng nó càng đặc biệt quan trọng đối với chủ nghĩa xã hội khoa học. Phải trên cơ sở những tư liệu thực tiễn của các sự thật lịch sử mà phân tích để rút ra những nhận định, những khái quát về lý luận có kết cấu chặt chẽ, khoa học – tức là rút ra được lôgíc của lịch sử [chứ không dừng lại ở sự kể lể về sự thật lịch sử]. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã là những tấm gương mẫu mực về việc sử dụng phương pháp này khi phân tích lịch sử nhân loại, đặc biệt là về sự phát triển các phương thức sản xuất… để rút ra được lôgíc của quá trình lịch sử, căn bản là quy        luật   mâu thuẫn             giữa    lực       lượng sản                        xuất                      và quan   hệ sản         xuất,

giữa giai cấp bóc lột và bị bóc lột, quy luật đấu tranh giai cấp dẫn đến các cuộc cách mạng xã hội và do đó, cuối cùng “đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản”, dẫn đến chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Sau này, chính cái kết luận lôgíc khoa học đó đã vừa được chứng minh vừa là nhân      tố                 dẫn       dắt  tiến  hành  thắng  lợi   của Cách    mạng   xã  hội  chủ  nghĩa

Tháng Mười Nga [1917] và sau đó là hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới ra đời với rất nhiều thành tựu mới cho nhân loại tiến bộ. Còn sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô không phải do cái tất yếu lôgíc của chủ nghĩa xã hội, mà trái lại, do các đảng cộng sản ở các nước đó xa rời, phản bội cái tất yếu đã được luận giải khoa học trên lập trường chủ nghĩa Mác-Lênin.

– Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội dựa trên các điều kiện kinh tế – xã hội cụ thể là phương pháp có tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội khoa học. Khi nghiên cứu, khảo sát thực tế, thực tiễn một xã hội cụ thể, đặc biệt là trong điều kiện của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, những người nghiên cứu, khảo sát… phải luôn có sự nhạy bén về chính

trị –    xã hội   trước  tất  cả các hoạt    động  và quan   hệ xã  hội,  trong   nước và

quốc tế. Thường là, trong thời đại còn giai cấp và đấu tranh giai cấp, còn chính trị thì mọi            hoạt                                  động,           mọi  quan hệ  xã hội ở các    lĩnh  vực,  kể cả khoa

học công nghệ, tri thức và sử dụng tri thức, các nguồn lực, các lợi ích… đều có nhân tố chính trị chi phối mạnh nhất, nhưng nó lại có vẻ “đứng đằng sau hậu trường” [thậm chí cố tình che đậy như trong các đảng và chính phủ tư sản cầm quyền]. Không chú ý phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị – xã hội, không có nhạy bén chính trị và lập trường – bản lĩnh chính trị vững vàng, khoa học thì dễ mơ hồ, lầm lẫn, sai lệch khôn lường.

– Các phương pháp có tính liên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học là một môn khoa           học      xã                                 hội nói chung và khoa                    học  chính  trị  – xã   hội  nói

riêng, do đó nó cần thiết phải sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu cụ thể của các khoa học xã hội khác: như phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, sơ đồ hoá, mô hình hoá, v.v. để nghiên cứu những khía cạnh chính trị – xã hội của các mặt hoạt động trong một xã hội còn giai cấp, đặc biệt là trong chủ nghĩa tư bản và trong chủ nghĩa xã hội [kể cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội].

Có thể đề cập đến một phương pháp nghiên cứu có tính khái quát mà chủ nghĩa xã hội khoa học cần sử dụng đó là phương pháp tổng kết lý luận từ thực tiễn, nhất là thực tiễn về chính trị – xã hội.

Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học

Video liên quan

Chủ Đề