Phiếu đánh giá hoạt động vui chơi trong lớp

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Thanh Hà Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2012

MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Hoàn thành chuyên đề, cán bộ quản lí GDMN có thể: • Hiểu được sự cần thiết của việc Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, • Trình bày được những nội dung của việc Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non, • Trình bày được các bước tiến hành Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ ở trường mầm non: Thu thập, phân tích tư liệu và đưa ra nhận xét khách quan, khích lệ GVMN hoàn thiện phương pháp tổ chức HĐVC của trẻ, • Ý thức được tính cấp thiết và bước đầu xác định được những việc cần làm để tiến hành Đánh giá Công tác tổ chức Hoạt động vui chơi của trẻ trong các trường mầm non thuộc địa bàn phụ trách.

Đánh giá công tác tổ chức HĐVC của tr ở tr ường MN? Làẻquá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả Tổ chức HĐVC của trẻ dựa vào sự phân tích những thông tin

thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh nâng cao chất lượng và hiệu quả tổ chức HĐVC của trẻ ở trường MN.

  1. LÍ DO CẦN KIỆN TOÀN VIỆC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRẺ TRONG CÁC TRƯỜNG MN

1. Vị trí không thể thay thế của HĐVC trong đời sống & sự phát triển của trẻ nhỏ, 2. Vai trò của công tác kiểm tra đánh giá đối với việc điều chỉnh và hoàn thiện công tác tổ chức các HĐGD nói chung và tổ chức HĐVC của trẻ nói riêng, 3. Thực trạng Tổ chức HĐVC của trẻ ở các trường MN 4. Thực trạng Đánh giá công tác Tổ chức HĐVC ở các trường MN

Thực trạng 1 CHÚNG TA ĐÃ THỰC SỰ PHÁT HUY VAI TRÒ CHỦ ĐẠO CỦA HĐVC?

Bài tập nhóm: Trao đổi và trình bày viết những việc làm thể hiện sự đảm bảo vai trò chủ đạo của hoạt động vui chơi trong các trường MN hiện nay

Bài tập TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Stt

Nội dung biểu hiện Quán triệt quan điểm hoạt động trong giáo dục

Mức độ quán triệt I

1

Thừa nhận các giai đoạn lứa tuổi trong sự phát triển của trẻ. Cơ sở của sự phân định giai đoạn là việc phân tích những biến đổi của hoàn cảnh phát triển của trẻ về mặt xã hội và sự thay thế hoạt động chủ đạo

2

Đảm bảo vai trò hàng đầu của hoạt động trong sự phát triển của trẻ nói chung và vai trò của hoạt động chủ đạo nói riêng

3

Xác định đặc trưng của hoạt động chủ đạo trong mỗi giai đoạn lứa tuổi

4

Làm sáng tỏ những đặc điểm riêng của từng dạng hoạt động trong quá

trình phát triển của trẻ

5

Làm sáng tỏ vai trò của từng hoạt động đối với sự phát triển của trẻ

6

Xác định các nhiệm vụ hình thành hoạt động là một trong các nhóm nhiệm vụ giáo dục cơ bản

7

Thực hiện các nhiệm vụ hình thành hoạt động trong thực tiễn giáo dục trẻ

8

Xác lập quan hệ tương hỗ giữa các dạng hoạt động khác nhau trong việc giải quyết những nhiệm vụ giáo dục nhất định

9

Xem hoạt động giáo dục của người lớn như điều kiện cơ bản để phát triển trẻ trong các dạng hoạt động khác nhau;

10

Coi quan hệ giữa trẻ và người lớn trong hoạt động về cơ bản là quan hệ chủ thể – chủ thể

Cộng

II

III

Thực trạng 2 HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TCHĐVC Ở ĐƠN VỊ Đ/C? Số lần? Nội dung đánh giá? So sánh với đánh giá các hoạt động khác?

II. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON

Một số ví dụ • Nội dung và tiêu chí đánh giá cụ thể

NỘI DUNG VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRÒ CHƠI GIẢ BỘ CỦA TRẺ 5-6 TUỔI [MẪU GIÁO LỚN]

NỘI DUNG YÊU CẦU VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI TRÒ CHƠI SÁNG TẠO

NỘI DUNG YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHỈ ĐẠO LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA HIỆU TRƯỞNG

VẤN ĐỀ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ • Đánh giá toàn diện Công tác Tổ chức HĐVC được triển khai với:

• 2 nội dung [A&B] đối với nhóm/lớp MN; • 3 nội dung đối với trường MN • Đánh giá chuyên đề, tùy vào nhu cầu thực tế.

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHƠI CỦA TRẺ TRONG CÁC LOẠI TRÒ CHƠI [Bài tập a, b, c]

Bài tập cá nhân: Anh [chị] hãy xác định [đánh dấu x] những nội dung trong bảng dưới đây là biểu hiện của mặt phát triển nào trong trò chơi của trẻ.

  1. Trong Trò chơi Giả bộ [10 ph]: Stt

Nội dung

1

Nghe cô nhắc “Hết giờ chơi”, bé tần ngần nhìn bàn ăn la liệt thức ăn rồi chạy đi lấy hộp bỏ đồ chơi vào mang đi cất

2

“Ái chà, cháy hết cả bột của em rồi!” – bé làm bộ nhăn nhó rồi mang “xoong” đi rửa.

3

“Chị nói Út không nghe phải không, cứ nghịch làm em bé [búp bê] dậy bây giờ!”

4

“Hôm nay bạn không làm mẹ nữa, để bạn làm chị Hai đi chợ nhen”

5

Trẻ bận rộn hết rửa xe lại lo đổ xăng, mua đồ ăn để cả nhà đi picnic

Xác định mặt phát triển* ND KN PH TLS T

Mức 1: Hoàn toàn sẵn sàng Mức 2: Sẵn sàng nhưng cần củng cố kiến thức về các mặt phát triển của TCGB Mức 3: Chưa sẵn sàng

Bài tập [tiếp]

  1. Trong Trò chơi Xây dựng [15 ph] Stt

Nội dung

Xác định mặt phát triển * MH

1

Sau một hồi tranh luận xây nhà chung cư [cao tầng] hay làm tàu chiến, Minh Quân và Hoàng Long cùng nhau đi lấy các khối xốp làm Chiến thuyền Bác Ma Lây.

2

Chiến thuyền như thế nào đây? - Hai cậu bé tiếp tục bàn luận và thống nhất: Con tàu dài sẽ chừng 10 viên gạch và có 20 chú lính thủy cùng khẩu đại bác trên boong; sẽ lấy xốp màu đỏ làm thuyền, đại bác sẽ được ráp bằng những ống nhựa dài...

3

Vừa làm đại bác, Minh Quân vừa ngó chừng xem Hoàng Long làm tàu, thỉnh thoảng

lại nhắc bạn dành chỗ cho khẩu đại bác mình đang ráp. Đại bác đã xong, Quân đi lấy những hình người tí hon rồi cùng Long đặt chúng lên boong tàu.

4

Sau 30 phút say sưa với nhiều lần sửa đi sửa lại, cuối cùng thì Chiến thuyền đã xong. Đó là con tàu 2 tầng chắc chắn có sức chứa hơn 20 thủy thủ tí hon. Giữa boong tàu đặt 01 khẩu đại bác có phần quá cỡ. Đầu tàu có dây buộc nối với thành ghế - trạm chỉ huy tàu!

5

Hoàng Long loay hoay mãi với cái sàn tàu. Cậu bé muốn làm hầm ngầm ở dưới để thủy thủ nghỉ nhưng chưa biết làm bằng cách nào. Thử đi thử lại với mấy miếng xốp mà không có tấm nào vừa, cậu lấy dây cột từ “thành tàu” bên này sang “thành tàu” bên kia rồi lần lượt đặt các miếng xốp lên trên...

HĐKT

PH

TLST

Bài tập [tiếp]

  1. Trong Trò chơi có luật [10 ph] Stt

Nội dung

1

Trẻ chạy thật nhanh về phía trước, nhảy qua “con suối” rộng, bò qua hang dài không gây tiếng động nào rồi lại chạy tiếp và nhảy lên hái trái cây chín đỏ trên cao. Thời gian thực hiện không hết một lượt của bản nhạc.

2

Mặc dù nhấp nhổm nhưng cậu bé vẫn chờ đến khi hiệu lệnh “chạy!” vang lên mới xuất phát.

3

Dù đóng vai làm chuột nhưng cô bé vừa chạy vừa dừng lại cho bạn “méo” bắt.

4

Các bé rủ nhau cho đủ người chơi rồi chia thành 2 đội và bắt đầu trò chơi

Xác định mặt phát triển* HĐ THQT PH TLST

BÀI TẬP

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐVC

Bài tập cá nhân: Anh [chị] hãy phân biệt các biện pháp hướng dẫn trò chơi sáng tạo với các biện pháp tổ chức giờ chơi Stt Nội dung PPHD PPTC 1 Các GV phân công và nhắc nhau những góc chơi cần quan tâm, những vấn đề lưu ý trong giờ chơi 2 Cô đọc cho trẻ nghe câu chuyện bác sĩ Ai-bô-lít và trò chuyện với trẻ về các nhân vật trong chuyện, về “Bệnh viện trong rừng xanh” và những căn bệnh kì cục của muông thú mà Bác sĩ chữa được. 3

Cô cùng trẻ chơi trò chơi “Tìm thìa cho em bé” để tập cho trẻ sử dụng vật thay thế trong trò chơi giả bộ

4

Bài hát “Bạn ơi hết giờ rồi” nhanh chóng trở thành hiệu lệnh quen thuộc đối với trẻ - nó báo hiệu giờ chơi đã hết.

5

Nhận thấy không khí của góc “bác sĩ” lắng xuống, không còn bệnh nhân nào, cô giáo vào vai bà mẹ mang con đến

khám bệnh ** Những chữ viết tắt: PPHD – Phương pháp hướng dẫn trẻ chơi PPTC - Phương pháp tổ chức giờ chơi

BÀI TẬP XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÍ CỦA HIỆU TRƯỞNG VỚI TỔ CHỨC HĐVC

Bài tập - Anh [chị] hãy trình bày những việc làm thể hiện hoạt động quản lí của Hiệu trưởng đối với việc tổ chức HĐVC của trẻ ở trường MN Stt 1 2 3 4 5 6

Nội dung

Thuộc chức năng

NHỮNG KIẾN THỨC & KĨ NĂNG CBQL CẦN CÓ ĐỂ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HĐVC CỦA TRƯỜNG MN • Hiểu

biết về:

• Có kĩ năng:

• Các mặt và quá trình phát triển khả năng chơi của trẻ ở các độ tuổi MN [Trong các trò chơi tiêu biểu: TCGB, TCXD, TCCL] • Hiểu biết về phương pháp hướng dẫn các loại trò chơi và phương pháp tổ chức giờ chơi tự do của trẻ • Các loại Kế hoạch hướng dẫn HĐVC của trẻ ở trường MN • Các điều kiện tổ chức HĐVC của trẻ ở trường MN • Nội dung công tác quản lí của BGH đối với việc tổ chức HĐVC ở trường MN • Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá Công tác tổ chức HĐVC của trẻ ở trường MN •Thu thập & xử lí thông tin đánh giá • Trình bày nhận xét và đánh giá

TỰ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ SẴN SÀNG CHO VIỆC ĐÁNH GIÁ CTTC HĐVC [Về nội dung đánh giá]

Nội dung

  1. Khả năng phân tích TCTE & đối chiếu với chuẩn phát triển
  2. Khả năng phân tích Phương pháp Tổ chức HĐVC & đối chiếu với yêu cầu
  1. Khả năng phân tích hoạt động quản lí & đối chiếu với yêu cầu

Mức I

Mức II

Mức III

III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRƯỜNG MẦM NON • CHUẨN

BỊ •Xác định nội dung yêu cầu kiểm tra đánh giá, •Xác định thành phần tham gia đoàn kiểm tra [Nếu cần], •Xác định các bước tiến hành & phân công thực hiện, •Chuẩn bị phương tiện, Phiếu đánh giá..., [Những nội dung trên thể hiện trong Kế hoạch kiểm tra] •Thông báo cho GV hay cơ sở giáo dục được kiểm tra về nội dung kiểm tra, lịch làm việc và yêu cầu chuẩn bị [Trong trường hợp không phải kiểm tra đột xuất] • TIẾN HÀNH 1.Thu thập thông tin đánh giá 2. Xử lí thông tin 3.Viết nhận xét đánh giá

Chủ Đề