Phần tích nhà nho vui cảnh nghèo

Home - HỌC TẬP - Soạn bài lớp 10: Phú nhà nho vui cảnh nghèo

Prev Article Next Article

Hướng dẫn

Soạn bài lớp 10: Phú nhà nho vui cảnh nghèo được trính trong tác phẩm Hàn nho phong vị phú của tác giả Nguyễn Công Trứ dưới đây được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 10 chuẩn bị cho bài giảng của học kỳ mới sắp tới đây của mình.

Soạn bài lớp 10: Phú sông Bạch Đằng

PHÚ NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO

[Trích Hàn nho phong vị phú]

NGUYỄN CÔNG TRỨ

1. Nguyễn Công Trứ [1778 – 1858], huý là Củng, tự Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời làm quan của ông tuy lúc thăng lúc giáng thất thường, nhưng ông luôn vui vẻ, một lòng vì dân, vì n­ước. Các sáng tác: 53 bài thơ Nôm luật Đường, 1 bài thơ chữ Hán, 1 bài phú Nôm, 21 câu đối Nôm, 8 câu đối Hán, 62 bài ca trù,… Nguyễn Công Trứ có vai trò đặc biệt trong thể thơ hát nói. Bài phú Hàn nho phong vị phú cũng là một sáng tạo đặc sắc của ông. “Thơ văn Nguyễn Công Trứ nhất là ca trù ngân lên một giọng điệu mới, phản ánh một khuynh hướng t­ư tưởng khác với tr­ước đó, tập trung vào một số chủ đề gắn bó với con người và cuộc đời tác giả.”

Xem thêm:  Phân tích bài Thu hứng của Đỗ Phủ để thấy cảnh và tình của tác phẩm

2. Phú có bốn loại chính: cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú. Hàn nho phong vị phú thuộc loại luật phú, chú trọng đối, vần.

3. Qua miêu tả hết sức cặn kẽ cảnh nghèo, tác giả bộc lộ quan niệm về thú vui sống, thanh thản, nhàn nhã của một nhà nho tài tử.

II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Các vế sóng đôi, đối nhau, với những hình ảnh cường điệu, cực tả cái nghèo, thể hiện cái nhìn trào lộng, hóm hỉnh.

2. Ngôn ngữ văn xuôi, dân dã được sử dụng với mật độ dày: chém cha, nó, ấy ấy, đầu kèo, tr­ước sân, ống nứa, đầu gi­ường tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang chuột trong nhà, ngấp ngó, trong cũi, đầu giàn, lợn nằm gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, khăn lau giắt đỏ lòm,… Qua đó, cảnh nghèo của nhà nho được miêu tả sinh động, chân thực đến suồng sã.

3. Tác giả đã đặt vấn đề gì ở bốn vế đầu của đoạn trích?

Gợi ý: Ở bốn vế đầu, tác giả nói đến cái nghèo vừa như muốn vạch trần lại vừa như chữa “tội”, đùa giỡn. Thái độ tr­ước cái nghèo thể hiện ở bốn vế đầu được cụ thể hoá bằng việc tả cảnh nghèo và bộc lộ bản lĩnh sống, thái độ tr­ước cuộc sống nghèo khó của nhà nho ở 16 vế tiếp sau.

Xem thêm:  Hướng dẫn phân tích Viết bài làm văn số 1: Cảm nghĩ về một hiện tượng đời sống

4. Nhận xét về cái nhìn của tác giả đối với cảnh nghèo.

Gợi ý: Nửa như ca thán, chán ngán cảnh nghèo, nửa như bông đùa, bất chấp cái khó khăn để tìm vui thú, tác giả đã có cái nhìn vừa hết sức thực tế đối với cuộc sống, xót xa tr­ước cảnh nghèo hèn vừa như bỡn cợt, “ngông”. Tác giả đứng ở t­ư thế của người trong cảnh nghèo, nếm trải mọi điều đồng thời cũng là người vượt lên trên hoàn cảnh, tìm lẽ tự tại cho mình.

Theo Baivanhay.com

Prev Article Next Article

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 10: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 10 tập 1
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 [Ngắn Gọn]
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 10 [Cực Ngắn]
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 10
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 10 Nâng Cao Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 1 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 10 Tập 2 Nâng Cao

Soạn bài “Phú nhà nho vui cảnh nghèo” của Nguyễn Công TrứI – KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Nguyễn Công Trứ [1778 – 1858], huý là Củng, tự Tôn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Cuộc đời làm quan của ông tuy lúc thăng lúc giáng thất thường, nhưng ông luôn vui vẻ, một lòng vì dân, vì nước. Các sáng tác: 53 bài thơ Nôm luật Đường, 1 bài thơ chữ Hán, 1 bài phú Nôm, 21 câu đối Nôm, 8 câu đối Hán, 62 bài ca trù,… Nguyễn Công Trứ có vai trò đặc biệt trong thể thơ hát nói. Bài phú Hàn nho phong vị phú cũng là một sáng tạo đặc sắc của ông. “Thơ văn Nguyễn Công Trứ nhất là ca trù ngân lên một giọng điệu mới, phản ánh một khuynh hướng tư tưởng khác với trước đó, tập trung vào một số chủ đề gắn bó với con người và cuộc đời tác giả.”2. Phú có bốn loại chính: cổ phú, bài phú, luật phú và văn phú. Hàn nho phong vị phú thuộc loại luật phú, chú trọng đối, vần.3. Qua miêu tả hết sức cặn kẽ cảnh nghèo, tác giả bộc lộ quan niệm về thú vui sống, thanh thản, nhàn nhã của một nhà nho tài tử.II – RÈN LUYỆN KĨ NĂNG1. Các vế sóng đôi, đối nhau, với những hình ảnh cường điệu, cực tả cái nghèo, thể hiện cái nhìn trào lộng, hóm hỉnh.2. Ngôn ngữ văn xuôi, dân dã được sử dụng với mật độ dày: chém cha, nó, ấy ấy, đầu kèo, trước sân, ống nứa, đầu giường tre, thằng bé tri trô, rọi trứng gà bên vách, xoi hang chuột trong nhà, ngấp ngó, trong cũi, đầu giàn, lợn nằm gặm máng, chuột cậy khua niêu, vỗ bụng rau bình bịch, ngáy kho kho, áo vải thô nặng trịch, khăn lau giắt đỏ lòm,… Qua đó, cảnh nghèo của nhà nho được miêu tả sinh động, chân thực đến suồng sã.3. Tác giả đã đặt vấn đề gì ở bốn vế đầu của đoạn trích?Gợi ý: Ở bốn vế đầu, tác giả nói đến cái nghèo vừa như muốn vạch trần lại vừa như chữa “tội”, đùa giỡn. Thái độ trước cái nghèo thể hiện ở bốn vế đầu được cụ thể hoá bằng việc tả cảnh nghèo và bộc lộ bản lĩnh sống, thái độ trước cuộc sống nghèo khó của nhà nho ở 16 vế tiếp sau.4. Nhận xét về cái nhìn của tác giả đối với cảnh nghèo.Gợi ý: Nửa như ca thán, chán ngán cảnh nghèo, nửa như bông đùa, bất chấp cái khó khăn để tìm vui thú, tác giả đã có cái nhìn vừa hết sức thực tế đối với cuộc sống, xót xa trước cảnh nghèo hèn vừa như bỡn cợt, “ngông”. Tác giả đứng ở tư thế của người trong cảnh nghèo, nếm trải mọi điều đồng thời cũng là người vượt lên trên hoàn cảnh, tìm lẽ tự tại cho mình.Các từ khóa trọng tâm " cần nhớ " của bài viết trên hoặc " cách đặt đề bài " khác của bài viết trên:• nhà nho vui cảnh nghèo • soạn bài nhà nho vui cảnh nghèo • phân tích bài nhà nho vui cảnh nghèo • Phân tích bài thơ nhà nho vui cảnh nghèo • phu nha nho vui canh ngheo • soạn bài nhà nho vui cảnh nghèo • soạn nhà nho vui cảnh nghèo • Soạn văn Nhà Nho Vui Cảnh Nghèo • thái độ của tác giả nhà nho vui cảnh nghèo ,

A/.MỤC TIÊU:

 Giúp H:

1/ Thấy được cái gọi là “ phong vị” của hàn nho.

2/ Hiểu được nghệ thuật trào phúng của tác giả.

B/.CHUẨN BỊ:

 * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học

 * HS: SGK; đọc hiểu bài “NNVCN”, tiểu dẫn, phần chú thích lẫn tri thức đọc – hiểu.

C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

 G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS.

2/.Kiểm tra bài cũ :

3/. Giảng bài mới:

* Giới thiệu

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Nhà nho vui cảnh nghèo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tiết : 77 Ngày dạy: ĐỌC THÊM: NHÀ NHO VUI CẢNH NGHÈO [ TRÍCH HÀN NHO PHONG VỊ PHÚ ] NGUYỄN CÔNG TRỨ A/.MỤC TIÊU: Giúp H: 1/ Thấy được cái gọi là “ phong vị” của hàn nho. 2/ Hiểu được nghệ thuật trào phúng của tác giả. B/.CHUẨN BỊ: * GV:SGK, SGV, thiết kế bài học * HS: SGK; đọc hiểu bài “NNVCN”, tiểu dẫn, phần chú thích lẫn tri thức đọc – hiểu. C/.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: G tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D/.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/.Ổn định tổ chức: kiểm diện HS. 2/.Kiểm tra bài cũ : 3/. Giảng bài mới: * Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * H đọc-hiểu tiểu dẫn SGK trang 3 * H làm việc cá nhân, trình bày trước lớp theo câu hỏi G - Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì? - Hãy cho sơ nét về cuộc đời của NCT? - G đọc bài thơ. + Nhận xét về thể loại? + Xuất xứ? + Đoạn trích thể hiện điều gì? * H đọc – hiểu VB. - H giải nghĩa các từ khó. - 4 vế đầu ý nói gì? Ý đó thể hiện ntn? Thái độ của t/giả đối với cái nghèo ntn? H nhận xét, phân tích và thảo luận. H đọc lại phần 2 của đoạn trích. - Phần còn lại ý nói gì? - Cụm từ “ kìa ai” nhằm vào đối tượng nào? - Cảnh sống của kẻ hàn nho thể hiện ở những p/diện nào? - Nếp “ở” miêu tả ntn? Biện pháp nào được sủ dụng? NT đối lập được sử dụng trong đoạn trích muốn nói lên điều gì? H trao đổi thảo luận và trả lời. - Nếp “ ăn, mặc” được miêu tả thông qua những bút pháp NT nào? Thể hiện ntn? H trao đổi thảo luận và trả lời. 4/. Củng cố và luyện tập: - Em cảm nhận gì qua đoạn trích? I/. GIỚI THIỆU: 1/. Tác giả: - Nguyễn Công Trứ [ 1778 – 1858 ], người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tỉnh; là nhà thơ xuất sắc, nhà hoạt động xã hội, văn võ song toàn. Cuộc đời làm quan của NCT tuy lúc thăng lúc giáng thất thường, nhưng ông luôn ung dung tự tại, một lòng vì dân, vì nước - NCT sáng tác nhiều thơ, đặc biệt ông đã đưa thể thơ hát nói lên đỉnh cao. Ngoài thơ ca Nôm , NCT còn có bài Hàn nho phong vị phú nổi tiếng. 2/. Tác phẩm: a] Thể loại: - Thể phú– Loại trữ tình. b] Xuất xứ: Trích “Hàn nho phong vị phú” [ 20/68 vế ] c] Chủ đề: Qua cách miêu tả, nếp sống và ăn mặc của nhà nho nghèo, NCT châm biếm, mỉa mai, giễu cợt, cay đắng cho cuộc đời của một hàn nho. II/. ĐỌC – HIỂU * Giải nghĩa từ khó: 1/ Cái nghèo: - “ Chém cha cái khó” [2]à Lời chửi biểu lộ th/độ chán ghét - Cụm từ “ rành rành kinh huấn”, “ ấy ấy ngạn ngôn”à càng khẳng định “ cái nghèo” từ dân cho đến thánh nhân cũng không chấp nhận – nghèo là điều đau khổ, nhục nhã. 2/ Cảnh sống của kẻ hàn nho a] “ kìa ai”à + Chỉ tác giả. + Chỉ những người hàn sĩ . b] Cảnh sống của kẻ hàn nho: Cảnh nghèo được tả trên 3 phương diện: Ở, ăn và mặc. b1] Ở: Sử dụng NT đối lập, phóng đại Å Bề ngoài hàn nho có t/cả mà lại có rất nhiều và rất “ sang” - Cảnh nhà 3 gian, các gian đều có vách ngăn, có đủ sân, bếp, buồng, giường, màn gió, phên ngănà p/lưu - Trong nhà nuôi mèo, lợn, có giàn đựng bát, có niêu nấu cơm, có máng lợn ăn, có trẻ “ tri trô”à cảnh sống hphúc - Sống “ hoà mình” với thiên nhiên cùng nắng, mưa, trăng, sao, gió mátà cảnh sống nhàn nhã Å Thực chất , vị hàn nho chẳng có gì cả. - Tường làm bằng mo cau. - Nhà lợp bằng cỏ, kèo mọt, sân hoang, mối dũi, giun đùn, nắng rọi, mưa xoi, lợn đói, chuột buồn. ==> Tất cả là con số không [ Trào lộng, chua chát] b2] Aên, mặc: Å Hình thức và số lượng có đủ: - Aên ngày 3 bữa và đủ cả “ trà, trầu”; mặc có đủ “ áo, khăn” Å Nội dung và chất lượng không có gì: - Aên 3 bữa rau; trà bằng lá bàng, lá vối. - Mặc áo vải thô. - Một chiếc khăn vừa lau, vừa làm chiếu trải, vừa vận làm quần. èKhông trực tiếp dùng chữ “ nghèo” nhưng ta vẫn cảm nhận được cuộc sống của vị hàn nho rất nghèo [ Lối nói phô trương thường sử dụng trong VH trào phúng của dân gian] III/. TỔNG KẾT: Đoạn trích mở đầu bằng lời chửi, tiếp đến chứng minh bằng lời kinh huấn, lời ngạn ngôn theo cách phô trương kết hợp với các hình ảnh trái ngược giữa ND > NCT không thích cảnh nghèo, không chấp nhận cảnh sống nghèo. 5/. Hướng dẫn H tự học ở nhà : - Học bài; Soạn bài : Các hình thức kết cấu của VB thuyết minh. + VB thuyết minh là gì? + Các hình thức kết cấu của VB thuyết minh? E/. RÚT KINH NGHIỆM:

Video liên quan

Chủ Đề