Ở loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép. Số NST trong tế bào là?


Câu 1280 Thông hiểu

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Một tế bào sinh dục chín của thể ba nhiễm kép. Số NST trong tế bào là?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Thể ba nhiễm kép là thể đột biến có 2 cặp NST có 3 chiếc.

Đột biến số lượng NST - Đột biến lệch bội --- Xem chi tiết

...

Một loài thực vật có 2n = 24. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội là:


Câu 83113 Thông hiểu

Một loài thực vật có 2n = 24. Số NST trong tế bào sinh dưỡng của thể tứ bội là:


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Thể tứ bội có bộ NST là 4n

Đột biến số lượng NST - Đột biến đa bội --- Xem chi tiết

...

Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Hãy cho biết số loại thể ba nhiễm tối đa được tạo ra từ loài này?

A.

66.

B.

25.

C.

24.

D.

12.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

ChọnD Số loại thể ba nhiễm (2n+1) tối đa được tạo ra là:

Ở loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm
= 12.

Vậy đáp án là D

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đột biến số lượng nhiễm sắc thể - Sinh học 12 - Đề số 4

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hãy xác định ý nào không đúng khi nói về cơ chế hình thành thể tự đa bội?

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể ba nhiễm. Thể ba này có bộ nhiễm sắc thể nào trong các bộ nhiễm sắc thể sau đây?

  • Cơ thể mang kiểu gen DDd có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?

  • Một loài thực vật có tối đa 28 kiểu thể không nhiễm kép, bộ nhiễm sắc thểlưỡng bội ( 2n ) của loài trên có số lượng là:

  • Loại đột biến làm thay đổi số lượng cùa một hoặc một vài cặp NST trong bộ nhiễm sắc thể của các tế bào cơ thể được gọi là:

  • Ở một loài sinh vật có 2n = 24. Thể tam nhiễm có bao nhiêu nhiễm sắc thể?

  • Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Số lượng nhiễm sắc thể có trong một tế bào sinh dưỡng của thể ba và thể đơn bội ở loài này lần lượt là:

  • Hội chứng Tơcnơ xuất hiện ở nữ do bị mất một nhiễm sắc thể giới tính X có những biểu hiện như lùn, cổ ngắn, cơ quan sinh đục kém phát triển, thiếu các đặc điểm sinh dục thứ cấp,... Nhận định nào sau đâyđúngkhi nói về hội chứng Tơcnơ?

  • Vì sao người ta không phát hiện được bệnh nhân có thừa nhiễm sắc thể số 1 hoặc số 2?

  • Một cơ thể sinh vật có bộ NST gồm 3 cặp tương đồng AA'BB’CC’ thì dạng thể ba sẽ là:

  • Tế bào thuộc hai thể đột biến cùng loài có cùng số lượng NST là:

  • Một loài sinh vật có bộ NST 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành

  • Một loài thực vật có bộ NST 2n = 24. Hãy cho biết số loại thể ba nhiễm tối đa được tạo ra từ loài này?

  • Gen M bị đột biến thành m. Khi M và m nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen m ít hơn so với gen M là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen M là

  • Bộ NST lưỡng bội của một loài là 22, trong tế bào sinh dưỡng của cá thể A ở cặp NST thứ 5 và cặp NST thứ 7 đều thấy có 4 chiếc NST, các cặp khác đều bình thường và mang 2 chiếc NST, cá thể A này có thể là thể

  • Hội chứng Đao - hội chứng gây ra do đột biến số lượng NST thường gặp ở người vì:

  • Một người có 47 NST, NST giới tính gồm 3 chiếc trong đó có hai chiếc giống nhau. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Nhận định nào sau đây về thể tự đa bội là không đúng :

  • Một loài động vật có 4 cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các cơ thể có bộ nhiễm sắc thể sau đây, có bao nhiêu thể ba?

    I. AaaBbDdEe. II. ABbDdEe. III. AaBBbDdEe. IV. AaBbDdEe. V. AaBbdEe. VI. AaBbDdE.

  • Loại đột biến làm thay đổi số lượng cùa một hoặc một vài cặp NST trong bộ nhiễm sắc thể của các tế bào cơ thể được gọi là:

  • Ở loài thực vật lưỡng bội (2n = 8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây?

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tinhbột, xenlulozơ, saccarozơ đềucókhảnăngthamgiaphảnứng

  • Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:

  • Cócácphátbiểusauđây:

    (1)Amilozocócấutrúcmạchphânnhánh.

    (2)Mantozobịkhửbởidd AgNO3trong NH3.

    (3)Xenlulozocócấutrúcmạchphânnhánh.

    (4)Saccarozolàmmấtmàunướcbrom.

    (5)Fructozocóphảnứngtrángbạc.

    (6)Glucozotácdụngđượcvới dung dịchthuốctím.

    (7)Trong dung dịch, glucozotồntạichủyếuởdạngmạchvòngvàmộtphầnnhỏởdạngmạchhở.

    Sốphátbiểuđúnglà:

  • Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:

  • Nhận định nào sau đây là sai ?

  • Đunnóng 100 gam dungdịchglucozơ 18% vớilượngdưdungdịchAgNO3trongNH3,đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được mgam Ag. Giá trịcủa mlà:

  • Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo dung dịch muối NH4NO3 và chất nào sau đây?

  • Cho 200 gam dung dịch glucozơ a% vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư), thu được 25,92 gam Ag. Giá trị của a là:

  • Glucozơ có thể tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng với

    Ở loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24 dự đoán tối đa có bao nhiêu thể một nhiễm
    . Qua hai phản ứng này chứng tỏ glucozơ:

  • Đun nóng dung dịch X chứa m gam glucozo với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là:

Bài 8 trang 65 SGK Sinh học 12. Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.


Bộ lưỡng bội NST của một loài sinh vật có 2n = 24.

a) Có bao nhiêu NST ở thể đơn bội, thể tam bội và thể tứ bội?

b) Trong các dạng đa bội trên, dạng nào là đa bội lẻ, dạng nào là đa bội chẵn?

c) Nêu cơ chế hình thành các dạng đa bội trên.


Theo đề bài ta có số lượng NST của loài 2n = 24 → n = 12. Vì vậy, ta có:

a) Số lượng NST được dự đoán ở:

- Thể đơn bội n = 1 x 12 = 12.

- Thể tam bội 3n = 3 x 12 = 36.

- Thể tứ bội 4n = 4 x 12 = 48.

b) Trong các dạng đa bội trên, tam bội là đa bội lẻ, tứ bội là đa bội chẵn.

c) Cơ chế hình thành:

- Thể tam bội: trong giảm phân NST tự nhân đôi nhưng không hình thành thoi vô sắc → tạo giao tử 2n. Khi thụ tinh giao tử 2n kết hợp với giao tử bình thường n tạo thành hợp tử 3n.

- Thể tứ bội có thể hình thành nhờ:

+ Nguyên phân: Trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử 2n, các NST đã tự nhân đôi nhưng không phân li dẫn đến hình thành thể tứ bội 4n.

+ Giảm phân và thụ tinh: Trong quá trình phát sinh giao tử, sự không phân li của tất cả các cặp NST tương đồng dẫn đến hình thành giao tử 2n.

Thụ tinh: 2n + 2n → 4n.