Nối dung nào dưới đây không thể hiện đúng về nối đúng của cuộc cách Khúc Hạo

 Câu 1: Người đã tập hợp nhân dân chiếm thành Đại La [Hà Nội] và tự xưng Tiết độ sứ là:

  • A. Khúc Hạo.
  • C. Ngô Quyền.
  • D. Dương Đình Nghệ.

Câu 2: Chính quyền Khúc Hạ đã tiến hành nhiều chính sách tiến bộ trong vòng:

  • A. 3 năm.
  • B. 5 năm.
  • D. 15 năm.

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về Dương Đình Nghệ:

  • A. Là một tướng của họ Khúc – kéo quan từ Ái Châu tiến đánh và nhanh chóng làm chủ thành Đại La.
  • B. Quê ở làng Giàng, tỉnh Thanh Hóa.
  • C. Xưng Tiết độ sứ, khôi phục nền tự chủ vào năm 931.

Câu 4: Cuối thế kỉ IX, đứng đầu cai trị xứ An Nam là:

  • A. Viên Tiết độ sứ người Trung Quốc.
  • B. Viên Tiết độ sứ người Việt.
  • D. Khúc Hạo.

Câu 5: Nội dung phản ánh đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ nổi dậy giành quyền tự chủ thành công là:

  • A. Do sự ủng hộ của nhân dân
  • C. Do Khúc Thừa Dụ đã xây dựng được một lực lượng mạnh trước đó
  • D. Do nền kinh tế An Nam phát triển hơn trước

Câu 6: Đâu không phải là nguyên nhân Ngô Quyền chủ trương xây dựng trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng:

  • A. Do quân Nam Hán chắc chắn sẽ tiến vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng.
  • B. Do muốn lợi dụng con nước thủy triều.
  • C. Do hai bên bờ sông có thể xây dựng quân mai phục hỗ trợ thủy binh.

Câu 7: Sau khi lên thay cha, Khúc Hạo đã:

  • B. Thi hành luật pháp nghiêm khắc.
  • C. Làm theo những chính sách trước kia của Khúc Thừa Dụ.
  • D. Chia ruộng đất cho dân nghèo.

Câu 8: Sự kiện chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc là:

  • A. Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ [năm 905].
  • B. Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ [năm 931].
  • C. Kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ nhất của Ngô Quyền [năm 930 - 931].

Câu 9: Hoàng đế nhà Đường buộc phải công nhận, phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết sứ An Nam vào:

  • A. Giữa năm 905.
  • C. Năm 907.
  • D. Năm 917.

Câu 10: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng về nội dung của cuộc cách Khúc Hạo:

  • A. Định lại mức thuế cho công bằng.
  • C. Tha bỏ lực dịch cho dân đỡ khổ.
  • D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất.

Câu 11: Ý nào dưới đây không đúng về cải cách của Khúc Hạo:

  • A. Chính quyền của Khúc Hạo đã tiến hành nhiều chính sách tiến bộ.
  • B. Khúc Hạo chia đặt các lộ, phủ, châu và xã ở các xứ.
  • D. Bình quân thuế ruộng tha bỏ lao dịch.

Câu 12: Việc Khúc Thừa Dụ tự xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ và Khúc Hạp thay cha nắm quyền tiến hành cải cách chứng tỏ:

  • A. Người Trung Quốc vẫn nắm quyền cai trị nước ta.
  • B. Nước ta đã hoàn toàn độc lập.
  • D. Kết thúc gần một ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.

Câu 13: Mùa thu năm 930, quân Nam Hán:

  • B. Cử sứ sang chiêu mộ nhân tài ở nước ta.
  • C. Cử sứ sang yêu cầu Khúc Thừa Mĩ sang triều cống.
  • D. Cử người Hán sang làm Tiết độ sứ.

Câu 14: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là:

  • A. Đánh tan cuộc xâm lược của quân Nam Hán.
  • B. Bảo vệ nền tự chủ giành được sau khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ.
  • C. Để lại những nghệ thuật quân sự quý báu cho các cuộc đấu tranh sau này.

Câu 15: Sau khi nổi dậy chiếm thành Đại La [Hà Nội], Khúc Thừa Dụ không xưng Vương mà xưng Tiết độ sứ vì:

  • B. Nhân dân không ủng hộ Khúc Thừa Dụ xưng vương.
  • C. Khúc Thừa Dụ không đủ thực lực để xưng vương.
  • D.Khúc Thừa Dụ không muốn tạo ra khoảng cách với nhân dân.

Câu 16: Sau các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta thời Bắc thuộc từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng đến khởi nghĩa Mai Thúc Loan], mục tiêu giành độc lập:

  • B. Chưa thực hiện trọn vẹn.
  • C. Chưa bao giờ được thực hiện.
  • D. Không phải là mục tiêu chính.

Câu 17: Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:

“Đố ai trên Bạch Đằng giang,

Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,

Phá quân Nam Hán tời bời,

Gươm thần độc lập giữa trời vang lên”

  • B. Khúc Thừa Dụ.
  • C. Dương Đình Nghệ.
  • D. Mai Thúc Loan.

Câu 18: Mùa xuân năm 40, lịch sử từng vang lên lời thề bất hủ của Hai Bà Trưng: “Một xin rửa sạch nước thù; Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng”. Nhưng trong khoảng gần 900 năm, từ Hai Bà Trưng, Bà Triệu đến Lí Bí, Mai Thúc Loan,… đều chưa thực hiện được trọn vẹn lời thề ấy. Vậy cuối cùng, nhân vật nào đã hoàn thành trọn vẹn ước ước nguyện độc lập thiêng liêng của nhân dân Việt Nam?

  • A. Khúc Thừa Mỹ.
  • C. Dương Đình Nghệ.
  • D. Triệu Quang phục.

Câu 19: Đền thờ và lăng mộ Ngô Quyền được xây dựng vào thời Nguyễn [thế kỉ XIX] thuộc địa phương:

  • B. Huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa ngày nay.
  • C. Huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng ngày nay.
  • D. Huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.

Câu 20: Xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào mà trong 1000 năm Bắc thuộc người Việt mất nước nhưng không mất dân tộc?

  • B. Ý thức tiếp thu có chọn lọc của người Việt.
  • C. Bộ máy cai trị của chính quyền trung quốc chỉ tới cấp huyện.
  • D. Có những khoảng thời gian độc lập ngắn để củng cố đất nước.


Xem đáp án


Câu 2. Nội dung nào dưới đây thể hiện không đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng.

B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường.

C. Tha bỏ lực dịch cho dân bớt khổ.

D. Lập sổ hộ khẩu, khai rõ quê quán để quản lí cho thống nhất.

Câu 2: Nội dung nào sau đây ko thể hiện đúng về cuộc cải cách của Khúc Hạo?

A. Định lại mức thuế cho công bằng

B. Bãi bỏ chức Tiết độ sứ của nhà Đường

C. Tha bỏ lực địch cho dân bớt khổ 

D. Lập sổ hộ khẩu để quản lí cho thống nhất

Các câu hỏi tương tự

Câu 30. Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biển.Câu 31. Nghề thủ công mới nào xuất hiện ở nước ta trong thời kì Bắc thuộc?A. Nghề rèn sắt.                        B. Nghề đúc đồng.C. Nghề làm giấy.                      D. Nghề làm gốm.Câu 32. Tầng lớp nào trong xã hội sẽ đóng vai trò lãnh đạo người Việt đấu tranh giành lại quyền độc lập, tự chủ trong thời kì Bắc thuộc ?A. Quan lại, địa chủ người Hán đã Việt hoá.B. Địa chủ người Việt.C. Nông dân làng xã.D. Hào trưởng bản địa.Câu 33. Những câu thơ dưới đây gợi cho em liên tưởng đến cuộc khởi nghĩa nào của người Việt thời bắc thuộc?“Một xin rửa sạch nước thù,Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng,Ba kẻo oan ức lòng chồngBốn xin vẹn vẹn sở công lênh này”A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.B. Khởi nghĩa Bà Triệu.C. Khởi nghĩa Lý Bí.D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan.Câu 34. Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập ra nhà nước Vạn Xuân, đóng đô ởA. vùng cửa sông Bạch Đằng.B. Phong Châu.C. vùng cửa sông Tô Lịch.D. Phong Khê.Câu 35. Năm 248, Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa ởA. Hát Môn [Phúc Thọ - Hà Nội].B. đầm Dạ Trạch [Hưng Yên].C. núi Nưa [Triệu Sơn – Thanh Hóa].D. Hoan Châu [thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh hiện nay].Câu 36. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây:“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiếnMơ ngày về đánh chiếm Long BiênNhiều năm kham khổ liên miênHỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?A. Mai Thúc Loan.B. Lý Bí.C. Triệu Quang Phục.D. Phùng Hưng.Câu 37. Anh hùng dân tộc nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau:“Người Hà Tĩnh, mặt đen như mực,Từng chiêu binh ra sức chống TàuNghệ An chiếm được buổi đầuTấm gương tung dũng đời sau còn truyền”A. Mai Thúc Loan.B. Lý Nam Đế.C. Triệu Quang Phục.D. Phùng Hưng.Câu 38. Địa bàn nổ ra cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng hiện nay thuộc địa phương nào?A. Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.                      B. Huyện Phúc Thọ, Hà Nội.C. Huyện Mê Linh, Hà Nội.                                  D. Huyện Đông Anh, Hà Nội.Câu 39. “Vung tay đánh cọp xem còn dễ/Đối diện Bà Vương mới khó sao” là câu nói chỉ vị anh hùng dân tộc nào?A. Trưng Trắc.               B. Trưng Nhị.                  C. Bà Triệu.             D. Lê Chân.Câu 40 . Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng [40 – 43] đãA. mở ra thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc Việt Nam.B. mở ra thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ của người Việt.C. làm rung chuyển chính quyền đô hộ của nhà Ngô.

D. giành và giữ được chính quyền độc lập trong khoảng gần 10 năm.

Câu 18. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?

A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…

B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.

C. Để tóc ngang vai, búi tó hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.

D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền.

Câu 19. Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là

A. Thứ sử.              B. Thái thú.                  C. Huyện lệnh.               D. Tiết độ sứ.

Câu 20. Địa bàn lãnh thổ chủ yếu của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc là khu vực nào của Việt Nam hiện nay?

A. Tây Bắc và Đông Bắc.

B. Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

C. Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.

D. Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.

 Câu  21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?

A. Nhà Triệu.           B. Nhà Hán.                C. Nhà Ngô.                    D. Nhà Đường.

Câu 22. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp quận?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 23. Ở Việt Nam, dưới thời thuộc Hán, chức quan nào đứng đầu bộ máy cai trị cấp châu?

A. Thái thú.

B. Thứ sử.

C. Huyện lệnh.

D. Tiết độ sứ.

Câu 24. Trên lĩnh vực chính trị, các triều đại phong kiến từ Hán đến Đường còn áp dụng luật pháp hà khắc và

A. thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh của người Việt.

B. nắm độc quyền về muối và sắt.

C. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

D. đưa người Hán sang ở cùng với dân Việt.

Câu 25. Trên lĩnh vực chính trị, sau khi chiếm được Âu Lạc, các triều đại phong kiến phương Bắc đã

A. sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. bắt người Việt cống nạp nhiều sản vật quý.

C. nắm độc quyền về sắt và muối.

D. di dân Hán tới, cho ở lẫn với người Việt.

Câu 26. Ngành kinh tế chính của nhân dân Việt Nam dưới thời kì Bắc thuộc là

A. sản xuất muối.

B. trồng lúa nước.

C. đúc đồng, rèn sắt.

D. buôn bán qua đường biển.

Câu 27. Bao trùm trong xã hội Âu Lạc thời Bắc thuộc là mâu thuẫn giữa

A. người Việt với chính quyền đô hộ.

B. địa chủ người Hán với hào trưởng người Việt.

C. nông dân với địa chủ phong kiến.

D. nông dân công xã với hào trưởng người Việt.

Câu 28. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với Việt Nam dưới thời Bắc thuộc?

A. Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề.

B. Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo.

C. Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý.

D. Chiếm ruộng đất của nhân dân Âu Lạc để lập thành ấp, trại.

Câu 29. Việc chính quyền đô hộ phương Bắc chiếm đoạt ruộng đất của nhân dân Âu Lạc đã để lại hậu quả gì?

A. Người Việt mất ruộng bị biết thành nông nô của chính quyền đô hộ.

B. Các nguồn tài nguyên, sản vật của đất nước dần bị vơi cạn.

C. Người Việt không có sắt để rèn, đúc công cụ lao động và vũ khí chiến đấu.

D. Nhiều thành tựu văn hóa của Trung Quốc được du nhập vào Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề