Nội dung của bài “cái ao làng” là gì?

I. Đọc – hiểu

Cái ao làng

Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.

Phần lớn làng quê ta đều có ao làng, dù ao to, ao nhỏ đều gây ấn tượng tươi mát cho làng quê thanh cảnh. Ao làng làm cho thôn xóm thêm thơ mộng mà không màu sắc hội họa và thần bút của họa sĩ nào có thể đạt tới hoàn mĩ, sinh động, lấp lánh diệu kì như thiên nhiên và cuộc sống của con người tạo nên. Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên ao có cây muỗm già gốc sần sùi lá xanh tốt tỏa bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt hờ khép lim dim.

Màu sắc ao làng thay đổi theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím béo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé của hoa dong giềng.

Trong nỗi nhớ quê hương có nỗi nhớ ao làng đã từng trăn trở lòng người ra đi, kẻ trở về.

Trong tôi, ao làng thân yêu gắn bó như làn khói bếp chiều, khóm khoai nước bên hàng râm bụt, tiếng lợn ỉ eo rịt mũi đòi ăn, tiếng mẹ ầu ơ ru tôi ngày nào…Ôi, cái ao làng chan chứa tình quê.

[Vũ Duy Huân]

Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:

1. Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái gì?

  • Cái ao nhà mình
  • Cái giếng làng
  • Cái ao làng

2. Màu sắc của ao làng thế nào?

  • Có màu xanh bèo cốm, tím béo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé của hoa dong giềng.
  • Thay đổi liên tục theo từng mùa hoa bèo, hoa sen, hoa súng.
  • Thay đổi theo bốn mùa với xanh bèo cốm, tím béo sen, ngẩn ngơ hoa súng, vàng tươi, đỏ khé của hoa dong giềng.

3. Câu “Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.” được viết theo mẫu nào?

  • Ai là gì?
  • Ai làm gì?
  • Ai thế nào?

4. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?

  • Hai hình ảnh
  • Ba hình ảnh
  • Bốn hình ảnh

5. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Làm gì? trong câu sau:

  • Qua nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng.
  • Buổi trưa, đàn trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi muỗi, mắt hờ khép lim dim.

II. Tập làm văn

Hãy viết câu trả lời vắn tắt về quê hương em:

  1. Em đang sinh sống ở đâu? Quê em ở đâu?
  2. Quê em có những cảnh, vật gì đẹp? Đẹp như thế nào?
  3. ở quê, em thích làm việc gì nhất?
  4. Em có tình cảm gì với quê hương em?
  5. Em sẽ làm gì để sau này có thể góp phần xây dựng quê hương?

I . Đọc hiểu :

* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi :

Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng .

Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao bắc bằng tấm ván xuyên ngang lỗ hai cọc tre đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay , cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau bên cầu ao bày tỏ tâm tình, bàu bạn chuyện nhà chuyện làng. Cầu ao là nơi cọ rửa tắm giặt, gánh nước tưới cho hoa màu.

1. Đặc điểm chung cái ao làng là gì?

a/ Có nước trong mát.

b/ Có gió đùa giỡn lá sen xanh.

c/ Là tấm gương phản chiếu nét sinh hoạt thân quen của làng quê.

2. Vì sao tác giả cho rằng “ nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao”?

a/ Vì nếu không có cầu ao thì không lấy được nước.

b/ Vì cầu ao là dấu nối tình làng nghĩa xóm.

c/ Vì cầu ao có hai cọc tre.

Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ 1 môn tiêng Việt lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN LẠC Bùi Thị Thu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 5 [Thời gian làm bài 40 phút] I . Đọc hiểu : * Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi : Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng . Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao bắc bằng tấm ván xuyên ngang lỗ hai cọc tre đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay , cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau bên cầu ao bày tỏ tâm tình, bàu bạn chuyện nhà chuyện làng. Cầu ao là nơi cọ rửa tắm giặt, gánh nước tưới cho hoa màu. Đặc điểm chung cái ao làng là gì? a/ Có nước trong mát. b/ Có gió đùa giỡn lá sen xanh. c/ Là tấm gương phản chiếu nét sinh hoạt thân quen của làng quê. Vì sao tác giả cho rằng “ nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao”? a/ Vì nếu không có cầu ao thì không lấy được nước. b/ Vì cầu ao là dấu nối tình làng nghĩa xóm. c/ Vì cầu ao có hai cọc tre. II. Luyện từ và câu: Bài 1: Từ nào đồng nghĩa với “Im ắng” a. Lặng im b. Nho nhỏ c. Lim dim Bài 2: Em hiểu về “thiên nhiên” là Tất cả những gì do con người làm gia. Tất cả những gì không phải do con người làm gia Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh ta. Bài 3: Trong các câu sau từ bén nào là từ đồng âm? từ bén nào là từ nhiều nghĩa?. a/ Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất. b/ Họ đã quen hơi bén tiếng. c/ Con dao này bén[ sắc] quá. Bài 4: Xác định danh tư, động từ, tính từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau: Biển rất đẹp. Nắng sớm tràn trên mặt biển. Mặt biển được nắng chiếu vào rực lên như một tấm thảm khổng lồ. Bài 5: Em hãy tả lại người bạn thân của em. [Hết] TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN LẠC Bùi Thị Thu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011- 2012 MÔN TOÁN LỚP 5 [Thời gian làm bài 40 phút] Bài 1: a/ Đọc và so sánh hai hỗn số sau: 4 và 4 b/ Chuyển các hỗn số trên thành số thập phân. c/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 19,8 m2 = m2dm2 12 kg 318 g = ..g Bài 2: Tính a/ 13,6 + 5,9 : 2 b/ [9,6 – 4,2] x 3,6 c/ 5,27 + 14, 35 – 9,2 Bài 3: Một vòi nước chảy trong 2 giờ được bể, giờ thứ nhất vòi chảy được ít hơn giờ thứ hai bể. Hỏi mỗi giờ vòi nước chảy được mấy phần bể? Bài 4: Một lớp học có 12 học sinh nữ, 18 học sinh nam. Hỏi a/ Tìm tỷ số phần trăm của số học sinh nam và số học sinh nữ. b/ số học sinh nữ chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của lớp. Bài 5: Một tấm thảm hình thoi có hai đường chéo là 4 m và 3,5 dm được trải trên nền căn phòng hình chữ nhật có chiếu dài 6 m, chiếu rộng 4,5 m. Tính diện tích phần chưa được trải thảm?. [Hết] TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN LẠC Bùi Thị Thu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011-2012 MÔN KHOA HỌC LỚP 5 [Thời gian làm bài 40 phút] Câu1: Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: Bệnh nào dưới đây có thể bị lây qua cả đường sinh sản và đường máu? a/ Sốt xuất huyết b/ Sốt rét c/ Viêm não d/ AIDS Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của con ngưới Câu 2: Nêu 4 việc càn làm để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ? Câu 3: Nêu 2 lý do không nên hút thuốc lá Câu 4: Nêu cách đề phòng chung cho 3 bệnh: Sốt rét Sốt xuất huyết Viêm não [Hết] TRƯỜNG T.H THỊ TRẤN YÊN LẠC Bùi Thị Thu ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011-2012 MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÝ LỚP 5 [Thời gian làm bài 40 phút] Câu 1: Khoanh vào mốc thời gian cho là đúng Bác Hồ đọc Bản tuyên ngôn độc lập vào ngày: a/ Ngày 01 tháng 5 năm 1945. b/ Ngày 02 tháng 9 năm 1945 c/ Ngày 19 tháng 8 năm 1945 Câu 2: Thời gian bắt đầu cuộc kháng chiến toàn quốc chống Thực dân Pháp là: a/ 23 tháng 9 năm 1945 b/ 23 tháng 11 năm 1946 c/ 20 tháng 12 năm 1946 Câu 3: Nêu kết quả của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ Câu 4: Nước ta có bao nhiêu dân tộc: a/ 52 b/ 53 c/ 54 d/ 55 Câu 5: Nhà máy thủy điện được xây dựng ở đâu? a/ Các sông miền núi. b/ Các sông ở đồng bằng. c/ Tất cả các sông ở nước ta Câu 6: Em hãy nêu vai trò của biển đối với sản xuất và đời sống. [Hết]

Tài liệu đính kèm:

  • de kiem tra cuoi ki.doc

I/ Đọc hiểu : [7 điểm] CÁI AO LÀNG

Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng.

Qua nhiều nhiều làng quê đất nước ta, tôi đã gặp những ao làng trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng. Bên bờ ao có cây muỗm già gốc sần sùi, lá xanh tốt toả bóng râm che cho người làm đồng trưa tránh nắng đến ngồi nghỉ; cho trâu bò đến nằm nhai uể oải, vẫy tai, ngoe nguẩy đuôi xua ruồi, muỗi, mắt khép hờ lim dim…

Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao bắc bằng tấm ván có duỗi xuyên ngang lỗ hai cọc tre cứng đóng chắc nhô lên khỏi mặt ao. Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương. Nơi người già, người trẻ gặp nhau thường ngày bên cầu ao hoặc bờ ao bày tỏ câu tâm tình, bầu bạn chuyện nhà, chuyện làng xóm. Cầu ao là nơi cọ, rửa, tắm, giặt, gánh nước, tưới cho hoa màu, cây quả ở vườn nhà.

Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đầm mình khi chiều về. Có trưa nắng, tôi vo áo gối đầu nằm thiu thiu ngủ dưới bóng cây bên bờ ao nghe tiếng cá quẫy và tiếng sáo diều vo ve, lơ lững trên trời cao xanh ngắt.

Ơi, cái ao làng thân yêu gắn bó với tôi như làn khói bếp chiều toả vờn mái rạ, khóm khoai nước bên làng rào râm bụt, tiếng lợn ỉ eo cậy chuồng, rịt mũi vòi ăn. Cái ao làng chứa chan tình quê mà những ngày thơ ấu tôi từng nằm võng với mẹ tôi, ôm tôi vào lòng, chầm bập vỗ về rót vào tâm hồn trong trắng, thơ ngây của tôi những lời ru nồng nàn, thiết tha, mộc mạc :

Con cò mày đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…

[ Vũ Duy Huân]

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Đặc điểm chung của những cái ao làng là gì?

a. Có nước trong mát, đàn vịt trắng hụp bơi lơ lửng.

b. Có gió đùa giỡn lá sen xanh bồng bềnh trên mặt nước.

c. Là tấm gương phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê.

2. Vì sao tác giả lại cho rằng “ Nói đến ao làng là nhớ đến cái cầu ao…”?

a. Vì nếu không có cầu ao thì không thể lấy được nước ao đem về.

b. Vì cầu ao là cái dấu nối tình làng nghĩa xóm thân thương.

c. Vì cầu ao có hai cái duỗi xuyên qua hai cọc tre rất đặc biệt.

3. Vì sao tác giả lại cho rằng “ Xưa nay, cầu ao vẫn là cái dấu nối tình làng, nghĩa xóm thân thương”. ?

a. Vì mọi người trong làng xóm đều dùng nước ở ao.

b. Vì cầu ao do tất cả dân làng xây dựng lên.

c. Vì cầu ao là nơi mọi người vừa làm việc vừa chia sẽ tâm tình, bàn chuyện nhà, chuyện làng xóm.

4. Gạch bỏ một từ không thuộc các nhóm từ đồng nghĩa sau :

a. Lóng lánh, lấp lánh, Lung lay, lấp loá. b. Oi ả, oi nồng, ồn ả, nóng nực.

5. Câu : “ Tấm gương trong sáng phản chiếu những nét sinh hoạt thân quen của làng quê là cái ao làng” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể Ai là gì ? b, Câu kể Ai làm gì ? c, Câu kể Ai thế nào ?

6. Câu ghép “ Tuổi thơ tôi gắn bó với ao làng từ những trưa hè nắng oi ả, tôi từng lội, bơi, tắm mát, đùa nghịch với trẻ con cùng làng hoặc cho trâu lội xuống ao đắm mình khi chiều về” có mấy vế câu ?

A. Hai vế câu. B, Ba vế câu. C, Bốn vế câu.

7. Xác định Trạng ngữ, chủ ngữ, Vị ngữ trong câu sau:

Ngoài đường, tiếng mưa rơi lộp độp, tiếng chân người chạy lép nhép.

8. Thành ngữ nào không đồng nghĩa với « Một nắng hai sương »?

A. Thức khuya dậy sớm. B. Đầu tắt mặt tối.

C. Nước chảy đá mòn D. Chân lấm tay bùn.

9. Tìm từ đồng nghĩa với từ : vô dụng……………………………………..

10. Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho phù hợp.

a] …….thời tiết đẹp ……chúng em sẽ đi thăm quan.

b] Lan …………………….học giỏi…. bạn còn là người con ngoan

Video liên quan

Chủ Đề