Những cây trồng bằng cách chiết cành

Answers [ ]

  1. Câu 1 : Những cây nào được nhân giống bằng cách chiết cành ?

    Người ta thườngchiết cànhvớinhữngloạicâythân gỗ chậm mọc rễ phụ. *NHững câyăn quả thường hayđược chiết cành:Câyquýt,cây cam,câybưởi,câyvải,câynhãn,câyổi,câyhồng xiêm.

    Câu 2 : Trình bày các loại thân.Cho ví dụ.

    Có 3loại thânchính, đó là:

    +Thângỗ: cứng, cao, có cành[bàng, phượng,…]

    +Thâncột: cứng, cao, không cành[cau, dừa,…]

    +Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất[rau má]

    Câu 3 : Trình bày các loại rễ chính

    -Có 2 loại rễ chính :

    +Rễ cọc : có rễ cái to,khỏe,đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.Từ các rễ con lại mọc ra nhiêu rễ bé hơn nữa

    +Rễ chùm : gồm nhiều rễ to,dài gần bằng nhau thường mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành một chùm

    Câu 4 : Nêu các loại rễ biến dạng.Cho ví dụ

    Rễ củ : rễ phình to,chứa chất dinh đưỡngự trữ khi cây ra hoa,tạo quả

    Ví dụ : củ cà rốt,củ cải,củ khoai lang

    Rễ móc : là rễ phụ mọc từ thân,cành

    ->Bám,leo vào trụ

    Ví dụ : Trầu không

    Rễ thở : mọc ngược trên mặt đất

    ->Để lấy không khí

    Ví dụ : Cây bụt mọc

    Rễ giác mút : biến thành giác mút đâm sâu vào thân,cành

    ->Lấy chất dinh dưỡng

    Ví dụ : Cây tầm gửi,cây tơ hồng

    Câu 5 : Nêu biến dạng của thân.Cho ví dụ

    Thân củ : thân phình to,hình dáng giống củ

    ->Dự trữ chất dinh dưỡng

    Ví dụ : Củ su hào,củ khoai tây

    Thân rễ : thân phình to,hình dạng giống rễ

    ->Dự trữ chất dinh dưỡng

    Ví dụ : Củ gừng,củ dong ta

    Thân mọng nước : có màu xanh,dự trữ nước

    ->Dự trữ nước cho cây

    Ví dụ : Cây xương rồng,cây thanh long

    Chúc bạn học tốt

  2. Đáp án:1Quan sát H.27.1 hãy cho biết:

    – Đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, sau một thời gian sẽ có hiện tượng gì?

    – Hãy cho biết giâm cành là gì?

    – Hãy kể tên một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành? Cành của những cây này thường có đặc điểm gì mà người ta có thể giâm được?

    Lời giải:2

    – Sau một thời gian đoạn cành sẽ ra rễ và mầm non mới và phát triển thành một cây mới.

    – Giâm cành là cắt một đoạn cành có đủ mắt đủ chồi đem cắm xuống đất ẩm, cho cành đó bén rễ, phát triển thành cây mới.

    – VD: Rau ngót, sắn, khoai lang, … cành giâm phải là cành không non, không già, có đủ mắt chồi.

    Quan sát H.27.2 hãy cho biết:

    – Chiết cành là gì?

    – Vì sao ở cành chiết, rễ chỉ có thể mọc ra từ mép vỏ phía trên của vết cắt?

    – Hãy kể tên một số cây thường được trồng bằng cách chiết cành? Vì sao những cành này không được trồng bằng cách giâm cành?

    Lời giải:3

    – Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

    – Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

    – VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

    :Ghép mắt gồm những bước nào?

    Lời giải:4

    Ghép mắt gồm 4 bước chính:

    – B1: Rạch vỏ gốc ghép

    – B2: Cắt lấy mắt ghép

    – B3: Luồn mắt ghép vào vết rạch

    – B4: Buộc dây để giữ chặt mắt ghéTại sao cành giâm phải có đủ mắt, chồi ?

    Lời giải:5

    Cành giâm phải có đủ mắt, chồi mới có thể phát triển thành cây mới . Vì: từ các mắt sẽ mọc ra rễ mới, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non.

    :Chiết cành khác với giâm cành ở điểm nào ? Người ta thường chiết cành với những loại cây nào ?

    Lời giải:

    – Giâm cành: là cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén rễ và phát triển thành cây mới. Vậy giâm cành rễ được hình thành sau khi cắm xuống đất, chiết cành rễ đã hình thành trên cây mẹ trước khi trồng.

    – Chiết cành: là làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

    * Người ta thường chiết cành với những loại cây thân gỗ chậm mọc rễ phụ.

    * NHững cây ăn quả thường hay được chiết cành: Cây quýt, cây cam , cây bưởi, cây vải, cây nhãn, cây ổi, cây hồng xiêm.

    Hãy cho một vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân ta thực hiện trong trồng trọt.

    Lời giải:

    Ghép cây là đem cành hay mắt của cây này ghép lên cây khác cho chúng tiếp tục phát triển. Nhân dân ta thường áp dụng phương pháp này để ghép loại cây này với loại cây khác [như cam với bưởi] hoặc ghép những cây trong cùng một loài với nhau [như táo với táo].

    Cách nhân giống nào nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất ? Vì sao ?

    Lời giải:

    Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống nhanh nhất và tiết kiệm cây giống nhất, vì:

    – Chỉ cần một mảnh mô nhỏ của cây mẹ đã đủ để tiến hành nhân giống.

    – Hiệu suất nhân giống cao: sau khi nhân giống thành công, từ một mẩu mô của cây mẹ trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn [hàng vạn đến hàng triệu] cây con làm giống. Các cây con giống nhau và giữ nguyên bản chất của cây mẹ.

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?


Câu 26405 Thông hiểu

Cây nào dưới đây thường được trồng bằng cách chiết cành ?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Những cây thường được dùng để chiết cành có đặc điểm rễ phụ ra rất chậm nếu đem giâm xuống đất có thể làm chết cành đem đi giâm.

Sinh sản sinh dưỡng do người --- Xem chi tiết

...

Một số loại cây được trồng bằng cách giâm cành

Các loại cây được trồng bằng cách giâm cành có nhiều ưu điểm như giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ, thời gian nhân giống nhanh như rau thơm, rau mồng tơi, rau lang…

Phương pháp giâm cành là gì?

Đây củng là phương pháp nhân giống vô tính. Một số loại cây trồng cảnh quan như Ắc Ó, Phúc Lộc Thọ, Chiều Tím, Cẩm Thạch, Dâm Bụt, Dền đỏ, Phát Tài, Trúc Nhật, Trúc Bách Hợp, Bạch Mã, Ngũ Gia Bì…. thường được chọn phương pháp này để nhân giống. Giâm cành là phương pháp nhân giống cây trồng bằng cơ quan sinh dưỡng. Cơ sở khoa học của phương pháp tương tự như nhân giống bằng phương pháp chiết cành

Những ưu điểm của phương pháp giâm cành.

– Giữ nguyên được đặc tính di truyền của cây mẹ.

– Các cây giống với số lượng nhiều, đảm bảo cho quá trình sản xuất hiệu quả.

– Thời gian nhân giống nhanh.

– Có thể nhân nhiều giống mới từ một nguồn vật liệu giới hạn ban đầu.

Những nhược điểm.

Đối với những giống cây thân gỗ cứng, nhất là những giống khó ra rễ, sử dụng phương pháp này đòi hỏi phải có những trang thiết bị cần thiết để có thể khống chế được điều kiện nhiệt độ, ẩm độ và ánh sáng trong nhà giâm, đồng thời có các loại chất kích thích phù hợp mới đảm bảo được cành giâm ra rễ và sinh trưởng. Các loại hoa dễ trồng trong chậu có thể tự chăm sóc tại nhà

Video liên quan

Chủ Đề