Ngôn ngữ người kể chuyện và ngôn ngữ nhân vật trong truyện có gì đáng chú ý

Nói đến nghệ thuật kể chuyện, ngày nay người ta không còn giản đơnnói tới cách kể theo ngôi thứ nhất hay ngôi thứ ba một cách bề ngoài mà tìmvào những yếu tố bên trong đã chi phối đặc điểm và chất lượng của các ngôikể ấy. Ngôi kể vẫn có ý nghĩa riêng trong việc tạo thành giọng điệu kể, mộtđiều không thể coi nhẹ. Nhưng lí thuyết tự sự hiện đại đã nói đến điểm nhìn,tiêu cự, tức là nói đến phương pháp cảm nhận, nhìn thấy con người và sự vậtđược kể. Phương pháp tự sự thực chất là phương pháp nhìn thấy sự việc vàcon người, phương pháp phát hiện về con người.Ở điểm nhìn ngôi thứ nhất, người kể chuyện tham gia vào hành độngcủa câu chuyện. Cách kể chuyện ở điểm nhìn này, có những tác dụng nghệthuật độc đáo, hấp dẫn như: có thể tạo ra những hư cấu, tưởng tượng ngoàithời gian, không gian. Nó toát lên quyền lực mê hoặc độc giả chấp nhận điềumình nói. Đồng thời nó giúp nhân vật có khả năng tự “mổ xẻ” bản thân mìnhmột cách thành thật, sâu sắc, “câu chuyện được kể trở thành câu chuyện củamột cái tôi cụ thể, bởi lẽ cái tôi rất riêng ấy là nhân chứng duy nhất của nhữngsự kiện được kể. Từ đó trần thuật ở ngôi thứ nhất tạo ra hình thức tồn tại củanhân vật, cho phép nhân vật hồi sinh và gắn với quãng đường đã qua củachính nhân vật. [36,443]Ở điểm nhìn ngôi thứ ba, người kể không tham gia vào hành động củacâu chuyện với vai trò như một trong các nhân vật mà để chúng ta biết rõ quacảm xúc của nhân vật. Chúng ta sẽ hiểu về các nhân vật bằng cái giọng bênngoài này. Với người kể chuyện ở ngôi thứ ba giọng kể có phần khách quan,lạnh lùng, đôi lúc bàng quan trước sự việc. Người kể chuyện này có khả nănghoà lẫn vào nhân vật “tựa vào điểm nhìn của nhân vật” đến nỗi khó phân biệtgiọng kể của người kể chuyện với nhân vật. Theo Nguyễn Thái Hoà, “ở lối kểchuyện này, người kể đứng ở vị trí khách quan “giả vờ” không dính líu đếncâu chuyện. Nói cách khác, là giữ một khoảng cách giữa người kể và nhânvật, cốt truyện để rộng đường hư cấu và bảo đảm tính khách quan của hiệnthực”. [23,54]2.3.2 Ngôn ngữ người kể chuyện trong truyện ngắn của NNT58 Ngôn ngữ người kể chuyện tập trung ở lời dẫn truyện. Nó bao gồmphần lời giới thiệu, miêu tả, trần thuật sự việc, con người; bao gồm cả lời dẫnthoại; lời trữ tình ngoại đề. Lời dẫn truyện thường mang tính khách quan hơnso với lời nhân vật, nó có nhiệm vụ làm nền cho sự xuất hiện của câu chuyệnvà của lời nhân vật, là mối dây liên kết các yếu tố tổ chức tác phẩm. Lời dẫntruyện là thành tố quan trọng trong ngôn ngữ tác phẩm, nó chiếm một tỉ trọnglớn trong lời văn nghệ thuật của toàn tác phẩm.Trong hai mươi truyện ngắn được khảo sát, chúng tôi thống kê được 13truyện kể ở điểm nhìn ngôi thứ ba như: Ngọn đèn không tắt, Cỏ xanh, Chuyệncủa Điệp, Hiu hiu gió bấc, Một trái tim khô,... và 7 truyện kể ở điểm nhìnngôi thứ nhất xưng “tôi” kể chuyện về mình và kể chuyện người khác như:Ngổn ngang, Nỗi buồn rất lạ, Lý con sáo sang sông, Nhà cổ, Cái nhìn khắckhoải, Dòng nhớ. Cánh đồng bất tận.2.3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện ở điểm nhìn ngôi thứ nhấtTruyện ngắn “Cánh đồng bất tận” là truyện tiêu biểu theo cách kểnày. Người kể chuyện là cô gái tên Nương - nhân vật chính xuyên suốt toànbộ câu chuyện. Nhân vật này có mối quan hệ với tất cả các nhân vật trongtruyện: cha mẹ, em trai, người đàn bà tên Sương... Đây là nhân vật trungtâm có mặt và liên quan đến các biến cố và sự kiện lớn trong truyện.Nương chứng kiến sự ra đi của người mẹ, sự xuống dốc về tâm lí và sự trảthù của người cha, những thay đổi lớn trong tâm - sinh lí của Điền - em traimình. Nương cũng là người đã cứu vớt cô gái điếm tên Sương.Nương tự kể về tuổi thơ của mình, sự xác xơ đến quặn lòng của quêhương, sự chai sạn, cục mịch thiếu tình thương đến tàn ác của con người.Tất cả các sự kiện, tình tiết đều được nhìn qua lăng kính, được cảm nhậnqua tâm hồn của cô gái này. Người kể chuyện bày tỏ quan điểm của mìnhbằng cách miêu tả, kể, bình luận trực tiếp hoặc bỏ lửng. Cách kể chuyệnvới điểm nhìn ngôi thứ nhất này khiến cho những suy nghĩ và cảm xúc củanhân vật này trở nên chân thật, xúc động. Thông qua mối quan hệ giữa59 nhân vật người kể chuyện với các nhân vật trong truyện khác khiến bảnchất của từng nhân vật được bộc lộ. Người kể chuyện nhìn ra thế giới bênngoài để đánh giá, cảm nhận rồi lại tự mổ xẻ tâm tư tình cảm của mình vànhững người xung quanh mình bằng điểm nhìn bên trong và điểm nhìn bênngoài.Điểm nhìn bên trong là điểm nhìn mà người kể chuyện phản ánh nhânvật từ thế giới bên trong của nó. Còn điểm nhìn bên ngoài, thì người kểchuyện chỉ đứng ngoài nhân vật, chỉ mô tả những hành động, lời nói, trạngthái tính chất đặc điểm bên ngoài của nhân vật.Bảng 2.4: Nhân vật người cha qua điểm nhìn của người kể chuyệnTìnhhuốngKhi nghetin ngườivợ bỏ điKhi ngườivợ bỏ điKhi ngườivợ bỏ điKhi ngườivợ bỏ điKhi ngườivợ bỏ điKhi ngườivợ bỏ điKhi thằngĐiền bỏđiKhi thằngCâu trích hoặc nội dung sự kiệnĐiểmnhìn“Nghe nói cha tôi còn cười, giọng ra vẻ giận, “Bộ hết Bênchuyện giỡn rồi sao, cha nội?” Có vẻ buồn cười... Và cha trongtuột xuống đất, run rẩy... Quãng hành trình về nhà có vẻ rấtdài và khắc nghiệt, nó vắt kiệt cha tôi. Cha cười cay đắng,khi thấy quàn áo má còn treo trong nhà”“Tôi thấy cha trút bỏ vẻ lầm lũi thường ngày, mắt ông hay Bênrực lên, nói cười rất lạ”ngoài“Người vừa khuất trong tiệm tạp hoá, cha cười. Chị em Bênchúng tôi mãi mãi không quên cái cười đó, nó vừa dữ dội, trongđau đớn, hoang dã, cay đắng, nghiệt ngã. Cái cười thật dài,riết lấy khuôn mặt cha, làm mắt cha hơi lồi ra, ánh lên nhưcó nước.”“Cha tôi không đóng vai trò gì trong cuộc tháo chạy ấy, ông Bênim lặng, khi đã đi khá xa, cha ra đằng mũi cắm sào”ngoài“Điền ngó tôi và tôi thì đọc được sự ghê sợ, kinh tởm cồn Bênlên trong mắt cha”trongChỉ có cha lầm lì dọn cỏ quanh chòi. Chỉ có cha là hờ hững Bênvới thành quả của hai chị em tôi.ngoài“Cha bắt đầu có một chút quan tâm với tôi. Dường như chỗ Bêntrống của thằng Điền nhắc cha nên quý những gì còn lại. trongBắt đầu từ một đêm, cha đứng đằng xa, bảo... Chúng tôi tậpnhìn nhau, điều đó khó khăn biết bao. Nhất là với cha, tôicảm nhận được sự cố gắng lớn. Mỗi lần ngó về phía tôi, ôngphải trợn trạo nuốt nghẹn những cảm xúc, vì tôi giống mákhủng khiếp”“Cha đưa chị một ít tiền ngay trong bữa cơm, khi nhà đủ Bên60 Điền bỏđiKhi thằngĐiền bỏđimặt, “Tôi trả cho hồi hôm”. Rồi cha điềm nhiên phủi đít ngoàiđứng lên, sự khinh miệt và đắc thắng no nê trong mắt”“Cha tôi lao vào, gầm gừ nắm cổ một tên bật ngửa ra đằng Bênsau như một người cố cất cái vó sông nặng nề, đẫm nước. trongTôi khóc. Vì thấy ông đã kiệt sức, hoàn toàn. Và tôi buộtmiệng thất thanh: Điền! Điền!” trước khi một tên gí đầu ôngđập xuống bùn. Tiếng gọi ấy làm cha đau đến sững sờ, ôngrướn ngước mặt về phía tôi, má há hốc”Qua bảng thống kê, có thể thấy điểm nhìn của người kể chuyện nhân vậtxưng “tôi” tên Nương về người cha của mình vận động theo quy luật: trong ngoài - trong - ngoài - ngoài - trong - ngoài - trong - trong. Lúc đầu nhân vậtngười cha hầu như được quan sát ở vẻ ngoài lầm lũi, câm lặng đến khô cằncủa ông. Con người ấy khi ôm nỗi thù hận trong lòng thì mọi thứ xung quanhmình đều vô giá trị và đáng cười nhạo. Ngay cả những đứa con yêu quý củamình cũng bị ông bỏ rơi trong câm lặng, cô đơn và khao khát tình thương.Trái tim ấy đã chai sạn, khô cằn như chính những cánh đồng mà họ đã đi quavào mùa hạn hán. Nhưng sau đó, điểm nhìn dần đi vào sâu bên trong nội tâmnhân vật này để khám phá và cảm nhận những nét thay đổi trong tâm hồn.Điểm nhìn dần di chuyển vào bên trong như một sự thức tỉnh của nhântính, của tình thương. Khi chứng kiến sự ra đi của Điền, và đứa con gái bị lũcướp hãm hiếp, ông mới hiểu ra những việc làm đồi bại, mù quáng xưa naycủa mình. Con người ấy đã biết đau nỗi đau máu mủ, và biết khóc vì hối hận.Bảng 2.5: Nhân vật người kể chuyện tự kể về mìnhTìnhCâu trích hoặc nội dung sự kiệnhuốngNgày mẹ “Tôi trả lời, day day chậm rãi, “Chắc tại nó nhìn thấysắp bỏ đichuyện bậy đó, má. Trưa nay nó ngủ kẹt bồ lúa”. Má chếtlặng nhìn tôi, cái nhìn như lịm đi trên khuôn mặt đẹp nãonề. Không thể giải thích vì sao tôi lại hả hê”.Khi người Tôi cố giữ trong lòng hình ảnh má nhưng rồi ngày càngmẹ đã bỏ tuyệt vọng khi thấy nó nhạt nhoà dần, cứ nghĩ mai này gặpđilại mà không nhận ra nhau, lòng nghe buồn thiệt buồn”Khi người “Tôi cảm thấy mình thất vọng đến rã rời. Những thói quen,mẹ đã bỏ những cái gì liên quan đến má tôi phủi gần sạch rồi,đinhưng tôi làm sao có thể từ bỏ hình hài này.Tôi đành để cha đánh để ông bớt đau chút lòng. Sau nàychị em tôi không day dứt chi cho mệt, vì hiểu thấu ra, mình61ĐiểmnhìnBêntrongBêntrongBêntrong bị đòn chỉ vì là con của má, vậy thôi”.Khi người Tôi ôm quắp thằng Điền..., nói, Hai nhớ trường học quá à,mẹ đã bỏ cưng... Tôi không biết, tôi đã ngưng nhớ nó từ khi sốngđicuộc sống trên đồng, nhưng đem nay, sao tôi lại nghĩ tới,cả chuyện kiếm tiền để chữa mắt cho Điền [tôi vẫn nghĩ, sựxuất hiện của nước mắt chỉ có ý nghĩa khi người ta khóc].Đêm nay, tôi sao thế này? Vì nhìn thấy niềm hi vọng ư?Và tôi ngủ trong nỗi xốn xang”.Khi người “Không hiểu sao tôi lại nghĩ chị chủ nhà chính là hi vọngmẹ đã bỏ để chị em tôi trở về cuộc sống bình thường với một ngườiđicha bình thường. Chúng tôi luôn tạo cơ hội, khoảng trốngcho chị gần gũi với cha”.Khi người “Sống đời mục đồng, chúng tôi buộc mình đừng yêumẹ đã bỏ thương, quyến luyến bất cứ ai, để khỏi ngậm ngùi, để lòngđidửng dưng khi cuốn lều, nhổ sào đi sang cánh đồng khác,dòng kinh khác”.Khi người “Trông chị như bà vợ tần tảo. Hình ảnh ấy làm tôi ứamẹ đã bỏ nước mắt, nhưng tôi chỉ lạt lẽo nhếch cười. Vì cái cười đóđimà tôi ứa nước mắt thêm lần nữa”.Khi người “Cha tôi có - vẻ - bình - thường, hay nói cười, hồ hởi trongmẹ đã bỏ những lúc có người [chữ “người” này không tính hai chịđiem tôi]. Nhiều lúc tôi không giấu được thảng thốt”.Khi người “Không phải vậy, không phải vậy Điền ơi, tôi muốn kêumẹ đã bỏ lên, tiếc là sự thất học khiến tôi không diễn đạt được bằngđilời. Tôi không chắc lắm, hưng dục tình và xác thịt khôngxấu xa, không đáng bị khinh bỉ, không phải là nguyên nhânđẩy chỉ em tôi đến cuộc sống này với những đổ vỡ này...”Khi thằng “Nhưng lúc này, cảm giác thật đơn điệu. Đầu tiên là sự xéĐiền đã bỏ toạc, và từ rách nát, đau đớn như lũ kiến cánh được giảiđithoát, chúng bò rân khắp thân thể, tôi thấy mình đang chết.Rồi kí ức ùa về kinh hãi, vẻ mặt má tôi cái hôm bị ngườiđàn ông đo lên người hình như không phải là khoái lạcthăng hoa, nó giống như tôi bây giờ, đau ràn rụa, nhói tậnchân tóc. Trời ơi, tại sao tôi không nhận ra điều đó, ngaylúc ấy [để giấu kín nỗi ám ảnh trong lòng, giả đò tươicười...]”BêntrongBêntrongBêntrongBêntrongBêntrongBêntrongBêntrongQua bảng thống kê, chúng ta thấy được những vận động, thay đổi trongtâm lí nhân vật tên Nương. Cô gái này đã dám chịu những nỗi đau do chínhngười lớn gây ra. Nếu cha cô gánh chịu vết thương lòng trong một khoảngthời gian ngắn thì Nương đã gồng mình chịu đựng sự thiếu thốn tình thương,phải tự học tập mọi thứ để có khi phải trả một giá đắt. Những buồn đau ámảnh về quá khứ, những lo toan, hi vọng, chờ đợi trong hiện tại được bộc lộ rõkhi nhân vật tự giãi bày tâm trạng của mình.62 Cô gái trong truyện có một nỗi khát khao rất đỗi thường tình là được gặplại người cha của ngày xưa, người cha biết quan tâm, yêu thương và săn sóccho con cái. Sự xa cách giữa những con người không phải bởi không giansống mà là khoảng cách trong tâm hồn con người. Sự im lặng giữa những conngười sống cùng nhau trong một không gian chật hẹp khiến cho cuộc sốngcủa ba cha con họ trở nên hoang dại và man rợ. Cánh đồng tượng trưng chosự hoang sơ, cho cuộc sống không nhân tính nơi mà chỉ có những con vật sinhsống nhưng lại là bến đỗ của ba con người tội nghiệp. Ngôn ngữ là đặc trưngcủa con người, sự yêu thương chia sẻ là dấu hiệu nhân tính cao đẹp của conngười. Thế nhưng cuộc sống của gia đình bé nhỏ kia thiếu vắng cả hai yếu tốđó. Họ sống không giao tiếp hoặc sự giao tiếp rời rạc, ít ỏi cho đến một ngàyhọ tự quên đi tiếng nói của mình, tức là quên đi mình là con người.Những suy nghĩ của Nương về tình yêu thương giữa con người với nhaucũng có sức tố cáo mạnh mẽ, có sức lay động lòng người, buộc chúng ta phảisuy nghĩ. Khi so sánh giữa cách yêu của loài vịt với cách yêu của con người,hai đứa trẻ thấy động vật còn biết yêu và tôn trọng đồng loại hơn là conngười. Chúng bày tỏ tình yêu nhẹ nhàng, dịu dàng và tôn trọng lẫn nhau chứkhông cục cằn thô lỗ, ích kỉ và mưu toan như con người.Nhân vật người kể chuyện xưng “tôi” tự mổ xẻ và bày tỏ nội tâm trướccuộc sống xung quanh mình làm cho tư tưởng tác phẩm được bộc lộ sâu sắc.Bao trùm câu chuyện là nỗi xót xa, đau đớn trước cuộc sống cơ cực, nghèonàn của con người ở vùng đất này. Sự nghèo khó về vật chất khiến con ngườitrở nên dã man, tha hoá và dần cạn tình yêu thương. Ở đó, có những ngườiphụ nữ nhẹ dạ bỏ chồng con để chạy theo vật chất tầm thường nhưng cũng cónhững người phụ nữ ra đi vì tiếng gọi của tình yêu, vì khát khao hạnh phúcnhưng lại bị ruồng bỏ. Có những người đàn ông chỉ biết đấm đá, quát tháo vàcưỡng đoạt cho thoả mãn dục vọng chứ không quan tâm đến cảm giác của vợmình. Có những người vợ tần tảo, câm lặng nuốt nước mắt vào trong để rồichợt nổi loạn tàn ác với đồng loại của mình. Có những đứa trẻ bị cuộc sốngthiếu tình yêu thương với tâm hồn chồng chất những vết thương. Sự hiện diện63 của tất cả những nhân vật đó chỉ để gửi một thông điệp là: trong cuộc sốngnày dù còn nhiều mất mát, bất hạnh nhưng con người hãy biết yêu thương vàtha thứ để trở về với nhân tính cao đẹp của con người.2.3.2.2 Ngôn ngữ người kể chuyện ở điểm nhìn ngôi thứ baỞ những truyện ngắn này, khoảng cách giữa người kể chuyện và nhânvật rất linh hoạt. Khi thì họ đứng bên ngoài quan sát những hành động cử chỉcủa nhân vật, khi thì họ lại trao điểm nhìn cho chính nhân vật để làm hiện lêncái đời sống bên trong vô cùng phong phú và phức tạp của nhân vật. Do đócác nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư mang bản sắc cá thể độcđáo, vì vậy mà nó trở nên đầy đặn, đa chiều rất sinh động và chân thực.Trong truyện ngắn “Ngọn đèn không tắt”, người kể chuyện kể ở điểmnhìn ngôi thứ ba, không xuất hiện trực tiếp với bất cứ vai nào trong truyện màtựa vào điểm nhìn của nhân vật Tươi để kể. Mọi lời nói và suy nghĩ của ngườikể chuyện đều phụ thuộc vào những suy nghĩ, nhận xét của Tươi. Vì vậy, lờivăn chứa đựng những nhận xét và những triết lí rất ngây thơ, phù hợp với tâmlí, tính cách chân thật, trong sáng của một cô gái còn rất trẻ nhưng lại đượcnhận xét là có những suy nghĩ già trước tuổi. Ở những lời văn ấy, thật khó đểphân biệt đâu là giọng nhà văn đâu là giọng nhân vật.Ví dụ [58]:“Tươi nhớ nội quá. Nội bây giờ chắc bây giờ bay ra Hòn gặp Thầy, gặpcác bạn của nội. Họ lại cùng nhau uống trà, leo núi, đẽo nạng thun bắnchim... Họ không bao giờ mất. Nên người ta tổ chức họp để nhắc họ hoàihoài.” [1. N.Đ.K.T]Có đoạn người kể chuyện đã rời hẳn điểm nhìn của mình ở ngôi thứ bađể nhập vào dòng ý thức của nhân vật.Ví dụ [59]:“Nó vừa vịn tay vào tấm cao su che nước mặn khỏi tạt vào mặt, vừa suynghĩ lung lắm. Nó nhìn đăm đăm ra sông lớn, những con sóng chạy rượt nhaumải mê tới bạc đầu. Có con sóng nào trẻ không mà lượt nào cũng trắng.” [1.N.Đ.K.T].64 Điểm nhìn ở đây đã được di chuyển vào nội tâm nhân vật để ở đó hiệnlên những băn khoăn suy nghĩ của Tươi. Điểm nhìn ấy đã đem đến cho câuchuyện một giọng điệu thâm trầm, giàu chất triết lý. Cách di chuyển điểmnhìn vào nội tâm nhân vật còn tạo cho nhân vật một khoảng trống để đối thoạivới chính mình. Trao điểm nhìn cho nhân vật, coi nhân vật như một chủ thểcó ý thức, nhà văn đã lôi kéo người đọc đối thoại trực tiếp với những lời độcthoại nội tâm của nhân vậtĐiều này cho thấy, khoảng cách giữa người kể chuyện và nhân vật trởnên rất linh hoạt. Khi thì người kể chuyện đứng bên ngoài quan sát nhữnghoạt động cử chỉ của nhân vật, khi thì người kể chuyện lại trao điểm nhìn chochính nhân vật để làm hiện lên cái đời sống bên trong vô cùng phong phú vàphức tạp của nhân vật. Hơn nữa, theo dòng độc thoại đứt đoạn của Tươi tathấy được sự phong phú của những kiểu dạng lời văn hai giọng. Ở đây là lờivăn hai giọng đồng hướng. Tức là trong lời văn trần thuật của người kểchuyện, có sự hoà nhập của giọng tác giả với giọng nhân vật. Nhân vật Tươivừa thuộc về thế giới được miêu tả trong truyện lại vừa là người đại diện chotác giả thông qua những suy nghĩ của mình.2.3.3 Ngôn ngữ kể chuyện có tính đa thanhTính đa thanh trong ngôn ngữ trần thuật thể hiện ở việc nhiều nhân vậtcùng cất lên tiếng nói trong tác phẩm. Trong các câu văn, đoạn văn không chỉcó ngôn ngữ của tác giả, của người kể chuyện mà còn là ngôn ngữ của cácnhân vật. Mặt khác, nhà văn không chỉ sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, nửa trựctiếp mà còn là ngôn ngữ trực tiếp không xưng ngôi trong câu văn.Một đặc điểm trong lốí kể chuyện của Nguyễn Ngọc Tư là sự lồng ghépnhững câu nói của nhân vật vào lời văn trần thuật của người kể chuyện.Lời nói của ông Năm có trong lời kể của người kể chuyệnVí dụ [60]:“Ông cười, để miệng muốn méo sao thì méo, “Tía kiếm có con Cải rồi,dễ ợt hà mầy ơi”... Ông sẽ đưa nó đi dài xóm, khoe “con Cải tui về đây nè, bà65 con coi, nó lớn quá chừng hen”... Ông Năm bẽ bàng ngồi đó, bẽ bàng launước mắt cười héo queo héo quắt, “Con nhỏ giỡn có duyên hết hồn.” [7.C.Ơ]Lời nói của Sương có trong lời kể của người kể chuyệnVí dụ [61]:“Sáng sớm ngày thứ ba, chị ngồi dạy được, ngó quanh, chị hỏi, Trời đấtơi, chỗ nào mà vắng tanh vầy nè”... Chị cười, “Làm đĩ”. Rồi có lẽ chị áy náyvì quá sỗ sàng với chúng tôi, chị vò đầu Điền “chắc mấy cưng không biếtđâu”... chị nói, và ngả nghiêng cười, dường như chị thấy mình trả giá vậycũng vừa, “Mà hên nghen, nhờ vậy mà gặp được mấy cưng, được ở chungvầy, vui thiệt vui” ... Thí dụ như có lần chị hỏi “Má mấy cưng đâu?”, “Nhàmấy cưng ở chỗ nào?” [20. C.Đ.B.T].Hay lời nói của Điền được lồng ghép vào câu kể của người kể chuyện.Ví dụ [62]:“Nó thấy tiếc vì trên ghe chỉ còn mấy con khô sặt mặn chát, “tui nuốtcòn không vô, nói chi...”... Điền có những ngày bối rối. Nó hay hỏi tôi,“người ta thương mẹ ra làm sao?”, ... [20. C.Đ.B.T]Chính cách lồng ghép các lời nói khác nhau này tạo nên tính đa thanh lời văn hai giọng trong ngôn ngữ truyện ngắn.Lời nói của nhân vật chính cũng như các nhân vật khác trong truyện ítnhiều có tính độc lập về mặt tư tưởng và diễn đạt ngôn từ, có nhãn quan riêng- vốn là tiếng nói của người khác bằng ngôn ngữ khác, đồng thời nó cũngkhúc xạ tư tưởng của tác giả, nên ở một mức độ nhất định nó được coi nhưngôn ngữ thứ hai của tác giả.Truyện ngắn “Cánh đồng bất tận” thường được tác giả kể bằng lời vănhai giọng và sự biểu hiện của nó rất phong phú. Điểm nhìn phản ánh là điểmnhìn của người kể chuyện xưng “tôi”.Ví dụ [63]:“[1]Chị ngạc nhiên, thấy nước mắt ràn rụa trên má thằng Điền [mà chịkhông biết là nó bị bệnh chảy nước mắt sống từ hồi chín tuổi]. [2]Thật cảmđộng khi đời đánh ta tả tơi bầm dập, vậy mà hai đứa nhỏ này lại trìu mến,66 quyến luyến lạ lùng. [3]Thêm một lí do nữa để chị ở lại với chúng tôi, trongmột mùa hạn nóng bỏng, bất thường” [20. C.Đ.B.T]Trong đoạn văn trên, câu thứ nhất lời người kể chuyện trực tiếp kể vềthái độ của “chị” khi thấy nước mắt Điền chảy. Ở câu [2] thì không còn là lờicủa người kể chuyện nữa, nó đã chuyển sang lời kể không xưng ngôi. Câuthứ [3] lại quay trở về với lời của người kể chuyện.Ví dụ [64]:“[1]Mọi người bàn ra tán vào, xôn xao, bắt tôi nhớ lại coi trước lúc đi mátôi có hành động gì đặc biệt mang tính dự báo không? [2]Chuyện này quantrọng lắm, nó cho người ta tự kiểm tra trình độ trải nghiệm, suy đoán. [3]Thídụ như nhà nào có người mới mất họ kêu lên, hèn chi đêm trước có nghe chimcú kêu, thê thiết lắm. [4]Thí dụ như nhà nào bị mất trộm, họ bảo nhau, hồihôm tui nghe tiếng chó sủa thiệt kì, là tui nghi rồi... [5]Nhưng chuyện ra đicủa má tôi không mấy li kì...” [20. C.Đ.B.T]Cũng vậy năm câu văn trong đoạn trích dẫn trên chỉ có [1] và [5] là lờikể của nhân vật xưng “tôi”, các câu còn lại được kể bằng lời kể không xưngngôi. Sự chuyển đổi này giúp cho người kể chuyện có thể mở rộng liên hệ từlời kể của mình với thực tế của đời sống.Tính đa thanh trong ngôn ngữ trần thuật còn thể hiện trên các bình diệnnhư: kể, tả, bình luận, nhận xét, đánh giá. Chính điều này khiến cho tác phẩmgiàu màu sắc thẩm mĩ. Câu kể được vận dụng khi người kể chuyện thuật lạisự kiện nào đó xảy ra, câu miêu tả chú ý kĩ hơn tới dáng vẻ của nhân vật, cáccâu bình luận, đánh giá sử dụng khi người kể chuyện hướng ra cảm nhận sâusắc thế giới xung quanh. Chính sự kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa cácphương tiện nghệ thuật trong giọng điệu đã tạo nên sức hấp dẫn kì lạ trongcác truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư.2.4 ĐẶC ĐIỂM CÂU VĂN TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NNTTìm hiểu và khám phá ngôn ngữ trong văn xuôi của các nhà văn trẻ hiệnnay chúng ta đã quá quen với dòng chảy văn chương cầu kì gợi nhiều sự tìmtòi mới lạ về hình thức câu chữ, đặc biệt là trong kết cấu câu văn. Trong cách67 diễn đạt, các nhà văn luôn cố tìm cho mình cách thức để chuyển tại ý tưởngmột cách độc đáo nhất, ấn tượng nhất. Trong dòng chảy ấy của thời đại,Nguyễn Ngọc Tư cũng tìm cho mình một lối đi riêng. Ngôn ngữ trongtruyện ngắn của chị có đặc trưng nổi bật là văn của lời nói, rất tự nhiên,không gọt giũa, trau chuốt. Câu văn được ngắt theo ngữ điệu. Đặc biệtcó lối bắt đầu câu với liên từ "mà" rồi một dấu phẩy [,] được dùng rất phổbiến. Trong hai mươi truyện ngắn được khảo sát có 49/3612 câu được bắt đầubằng từ “mà”, chiếm 0,13%.Ví dụ [65]:“Cô nói lời lịch sử. Mà lịch sử là thứ không thay đổi. Nhưng trong lờicủa cô có cái nhiệt tình của tuổi trẻ, trong mắt cô có màu đen sẫm của vốc đấtbãi bùn, và cô dựng xương thịt cho cuộc khởi nghĩa bằng nét mềm mại củangười con gái nên câu chuyện của cô rất sâu sắc và thu hút người khác.” [1.N.Đ.K.T].Tác giả không chỉ sử dụng từ “mà” để bắt đầu câu văn trong đoạn vănmà còn dùng để bắt đầu một đoạn văn mới. Ngoài ra các liên từ “nhưng”,“nên” cũng được tác giả sử dụng khá phổ biến để bắt đầu câu văn hay đoạnvăn.Ví dụ [66]:“Nên nghe râm ran chị Hảo để lòng thương anh, má chị kêu trời, “Bộ hếtngười rồi sao, con. Cái thằng mê cờ tới mất vợ, không sợ?” [9. H.H.G.B]“Nhưng trưởng ấp Tư Mốt phải làm cho anh chàng hiểu đời anh có ýnghĩa với đất này như thế nào, thiếu anh người cù lao sống không nổi chớchơi à.” [8. T.Q.R.R]Lối chen giữa câu bằng một dấu ngoặc đơn cũng là đặc điểm khá nổi bậttrong câu văn của Nguyễn Ngọc Tư. Những yếu tố trong ngoặc đơn có thể làthành phần của câu nhưng cũng có khi là một câu hoặc nhiều câu.Ví dụ [67]:“Hôm đó trời đứng gió, Xuyến nghe con ong o e trên ngọn đước, nghemình rỗng không, nghe tim nín thít [và bần thần tự hỏi, đứa trẻ mình sẽ sinh68

Video liên quan

Chủ Đề