Nghỉ ngơi tiêu cực là gì

Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân chính xác không rõ nhưng có thể liên quan đến việc di truyền, thay đổi nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh, chức năng của hormon thần kinh bị thay đổi và các yếu tố tâm lý xã hội. Chẩn đoán dựa trên tiền sử. Điều trị thường bao gồm thuốc, trị liệu tâm lý, hoặc cả hai và đôi khi trị liệu shock điện.

Thuật ngữ trầm cảm thường được dùng để chỉ bất kỳ rối loạn trầm cảm nào. Một số được phân loại trong Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Ấn bản thứ năm [DSM-5] bởi các triệu chứng cụ thể:

  • Rối loạn trầm cảm chủ yếu Trầm cảm điển hình [rối loạn đơn cực] Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm [thường được gọi là trầm cảm lớn]

  • Rối loạn trầm cảm dai dẳng Rối loạn trầm cảm dai dẳng Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm [loạn khí sắc]

  • Rối loạn trầm cảm biệt định và không biệt định Rối loạn trầm cảm khác Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm

Các loại khác được phân loại theo bệnh nguyên:

  • Rối loạn khó chịu tiền kinh nguyệt Rối loạn khó chịu tiền kinh nguyệt Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm

  • Rối loạn trầm cảm do một tình trạng bệnh lý khác

  • Rối loạn trầm cảm do chất gây nghiện / thuốc

Các rối loạn trầm cảm xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng thường xảy ra ở giữa tuổi vị thành niên, 20 tuổi, hoặc 30 tuổi. Ở những cơ sở chăm sóc ban đầu, khoảng 30% bệnh nhân có triệu chứng trầm cảm, nhưng 2 tuần sau khi sinh và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. [Xem thêm Các rối loạn trầm cảm.] Trầm cảm sau sinh xảy ra ở 10 đến 15% phụ... đọc thêm ]; những thay đổi nội tiết đã được chỉ ra là có liên quan, nhưng nguyên nhân cụ thể thì không rõ.

Trong rối loạn cảm xúc theo mùa, các triệu chứng phát triển theo mùa, điển hình là vào mùa thu hoặc mùa đông; rối loạn có xu hướng xảy ra trong khí hậu với mùa đông dài hoặc khắc nghiệt.

Triệu chứng hoặc rối loạn trầm cảm có thể đi kèm với các rối loạn cơ thể khác, bao gồm rối loạn về tuyến giáp Tổng quan về chức năng tuyến giáp Tuyến giáp, nằm ở vùng cổ trước, ngay dưới sụn nhẫn, gồm 2 thùy được nối bởi một eo tuyến giáp. Các tế bào nang trong tuyến sinh ra 2 hoóc môn tuyến giáp chính: Tetraiodothyronine [thyroxine... đọc thêm , rối loạn về tuyến thượng thận Tổng quan về chức năng tuyến thượng thận Tuyến thượng thận nằm ở cực trên của mỗi thận [xem hình: Tuyến thượng thận.], bao gồm phần vỏ phần tủy Vỏ thượng thận và tủy thượng thận có chức năng nội tiết riêng biệt. Vỏ thượng thận sản xuất đọc thêm , u não lành tính hoặc ác tính Tổng quan về các khối u trong sọ Các khối u nội sọ có thể tại não hoặc các cấu trúc khác [ví dụ, dây thần kinh sọ, màng não]. Các khối u thường phát triển ở tuổi thanh niên hoặc trung niên nhưng có thể phát triển ở mọi lứa... đọc thêm , đột quỵ Tổng quan về Đột quỵ Đột quỵ là một nhóm bệnh không đồng nhất liên quan đến sự gián đoạn đột ngột và cục bộ của dòng máu não gây ra tổn thương thần kinh. Đột quỵ có thể là Thiếu máu cục bộ [80%], điển hình là do... đọc thêm , AIDS Nhiễm trùng HIV / AIDS ở người Nhiễm vi rút gây suy giảm miễn dịch ở người[HIV] là hậu quả của nhiễm 1 trong số 2 retrovirus tương tự nhau[HIV-1 và HIV-2] chúng phá hủy tế bào lympho CD4 + và làm giảm khả năng miễn dịch qua... đọc thêm , bệnh Parkinson Bệnh Parkinson Bệnh Parkinson là một rối loạn thoái hóa chậm tiến triển, được đặc trưng bởi run tĩnh trạng, tăng trương lực cơ, giảm vận động và vận động chậm, và mất ổn định tư thế và/hoặc dáng đi. Chẩn đoán... đọc thêm , và xơ cứng rải rác Xơ cứng rải rác [MS] Xơ cứng rải rác [MS] được đặc trưng bởi mất các mảng myelin ở não và tủy sống. Các triệu chứng thường gặp gồm những bất thường về vận nhãn, dị cảm, yếu cơ, co cứng, rối loạn tiểu tiện và rối... đọc thêm [xem Bảng: Một số nguyên nhân của triệu chứng trầm cảm và hưng cảm Một số nguyên nhân của triệu chứng trầm cảm và hưng cảm Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm ].

Một số loại thuốc, như corticosteroids, một số beta-blockers, interferon, và reserpin, cũng có thể dẫn đến rối loạn trầm cảm. Lạm dụng một số loại chất giải trí [ví dụ: rượu Ngộ độc rượu và hội chứng cai Rượu [ethanol] là một chất ức chế thần kinh trung ương [CNS]. Uống 1 lượng lớn nhanh có thể gây suy hô hấp, hôn mê và tử vong. Uống lượng lớn trong thời gian dài làm tổn thương gan và các cơ... đọc thêm , amphetamin Amphetamines Amphetamines là những thuốc kích thích thần kinh trung ương và gây hưng phấn các triệu chứng bao gồm mê sảng, cao huyết áp, động kinh và tăng thân nhiệt [có thể gây suy gan và suy thận]. Điều... đọc thêm ] có thể dẫn đến hoặc đi kèm với trầm cảm. Tác dụng độc hoặc cai thuốc có thể gây ra các triệu chứng trầm cảm tạm thời.

Triệu chứng và Dấu hiệu

Trầm cảm gây ra các rối loạn nhận thức, tâm thần vận động và các dạng rối loạn chức năng khác [ví dụ như tập trung kém, mệt mỏi, mất ham muốn tình dục, mất hứng thú hoặc thích thú trong hầu hết các hoạt động trước đây, rối loạn giấc ngủ] cũng như tâm trạng chán nản. Những người bị rối loạn trầm cảm thường có những suy nghĩ tự sát Hành vi tự sát Hành vi tự sát bao gồm tự sát hoàn thành và toan tự sát. Suy nghĩ về, xem xét, hoặc lên kế hoạch tự sát được gọi là tư tưởng tự sát. [Xem thêm American Psychiatric Associations Practice Guideline... đọc thêm và có thể nỗ lực tự sát Các triệu chứng hoặc rối loạn tâm thần khác [ví dụ như lo âu và các cơn hoảng sợ] thường tồn tại cùng nhau, đôi khi làm phức tạp chẩn đoán và điều trị.

Bệnh nhân có tất cả các hình thức trầm cảm thường có xu hướng lạm dụng rượu hoặc các loại thuốc giải trí khác để tự điều trị rối loạn giấc ngủ hoặc các triệu chứng lo lắng; tuy nhiên, trầm cảm là nguyên nhân ít phổ biến hơn của nghiện rượu và lạm dụng ma túy hơn mà trước đó đã từng được nghĩ. Bệnh nhân cũng có xu hướng trở thành những người hút thuốc nhiều và bỏ bê sức khoẻ, tăng nguy cơ phát triển hoặc tiến triển các rối loạn khác [ví dụ COPD].

Trầm cảm có thể làm giảm đáp ứng miễn dịch bảo vệ cơ thể. Trầm cảm làm tăng nguy cơ rối loạn tim mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ, có thể bởi vì trầm cảm, cytokin và các yếu tố làm tăng đông máu tăng cao và sự biến đổi nhịp tim giảm - tất cả các yếu tố nguy cơ tiềm ẩn đối với rối loạn tim mạch.

Trầm cảm điển hình [rối loạn đơn cực]

Bệnh nhân có thể xuất hiện đau khổ, mắt rền rĩ, lông mày lằn rãnh, góc dưới của miệng hạ xuống, tư thế sụp, giao tiếp bằng mắt kém, thiếu biểu hiện trên khuôn mặt, cử động cơ thể ít và thay đổi giọng nói [ví dụ: giọng mềm, thiếu thân tình, sử dụng của từ đơn âm]. Vẻ ngoài có thể bị nhầm lẫn với bệnh Parkinson Bệnh Parkinson Bệnh Parkinson là một rối loạn thoái hóa chậm tiến triển, được đặc trưng bởi run tĩnh trạng, tăng trương lực cơ, giảm vận động và vận động chậm, và mất ổn định tư thế và/hoặc dáng đi. Chẩn đoán... đọc thêm . Ở một số bệnh nhân, khí sắc trầm đến mức nước mắt khô; họ báo cáo rằng họ không thể trải nghiệm cảm xúc thông thường và cảm thấy rằng thế giới đã trở nên thiếu màu săc và không có sự sống.

Dinh dưỡng có thể bị suy giảm nghiêm trọng, cần can thiệp ngay lập tức.

Một số bệnh nhân trầm cảm không chú ý đến vệ sinh cá nhân hoặc thậm chí con cái họ, những người thân yêu khác, hoặc vật nuôi.

Đối với chẩn đoán, 5 triệu chứng sau phải xuất hiện gần như mỗi ngày trong cùng thời kỳ 2 tuần, và một trong số đó phải là khí sắc trầm hoặc mất các quan tâm thích thú:

  • Khí sắc trầm hầu hết trong ngày

  • Giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong tất cả hoặc gần như tất cả các hoạt động trong hầu hết thời gian trong ngày

  • Tăng cân đáng kể [> 5%] hoặc giảm cân hoặc tăng khẩu vị

  • Mất ngủ [thường mất ngủ kiểu tỉnh giấc giữa đêm ] hoặc chứng ngủ nhiều

  • Kích động hoặc chậm chạp tâm thần vận động được quan sát bởi người khác của người khác [không phải tự nhận xét]

  • Mệt mỏi hoặc mất năng lượng

  • Cảm giác vô dụng hoặc tội lỗi quá mức hoặc không thích hợp

  • Suy giảm khả năng suy nghĩ hoặc tập trung hoặc do dự thiếu quyết đính

  • Những suy nghĩ lặp lại về cái chết hoặc tự sát, toan tự sát, hoặc một kế hoạch cụ thể để tự sát

Rối loạn trầm cảm dai dẳng

Triệu chứng trầm cảm kéo dài 2 năm mà không thuyên giảm được phân loại là rối loạn trầm cảm dai dẳng [PDD], một thể loại hợp nhất các chứng rối loạn trước đây gọi là rối loạn trầm cảm điển hình mạn tính và loạn khí sắc

Triệu chứng thường bắt đầu một cách âm thần trong thời thanh niên và có thể tồn tại trong nhiều năm hoặc nhiều thập niên. Số lượng các triệu chứng thường dao động ở trên và dưới ngưỡng trầm cảm điển hình.

Những bệnh nhân bị ảnh hưởng có thể thường ảm đạm, bi quan, mất hài hước, thụ động, thờ ơ, sống nội tâm, tự phán xét bản thân hoặc người khác quá mức, và phàn nàn. Bệnh nhân PDD cũng có nhiều khả năng bị rối loạn lo âu bên dưới, sử dụng chất gây nghiện hoặc rối loạn nhân cách [ví dụ: rối loạn nhân cách ranh giới].

Để chẩn đoán, bệnh nhân phải có khí sắc trầm trong hầu hết các ngày trong thời gian 2 năm cộng với 2 trong số những triệu chứng sau:

  • Chán ăn hoặc ăn quá nhiều

  • Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều

  • Giảm năng lượng hoặc mệt mỏi

  • Lòng tự trọng thấp

  • Kém tập trung hoặc khó khăn trong việc đưa ra các quyết định

  • Cảm giác tuyệt vọng

Rối loạn khó chịu tiền kinh nguyệt

Rối loạn khó chịu tiền kinh nguyệt liên quan tới các triệu chứng khí sắc và lo âu mà có liên quan rõ ràng đến chu kỳ kinh nguyệt, khởi phát trong giai đoạn tiền kinh nguyệt và khoảng thời gian không triệu chứng sau khi có kinh nguyệt. Triệu chứng phải xuất hiện trong hầu hết các chu kỳ kinh nguyệt trong năm qua.

Các biểu hiện tương tự như các biểu hiện của hội chứng tiền kinh nguyệt Hội Chứng Tiền kinh nguyệt [PMS] Hội chứng tiền kinh nguyệt [PMS] có đặc điểm là dễ bị kích thích, lo lắng, không ổn định về tình cảm, trầm cảm, phù, đau ngực, và đau đầu, xảy ra trong 7 đến 10 ngày trước và thường kết thúc... đọc thêm nhưng nghiêm trọng hơn, gây ra tình trạng đau khổ đáng kể về mặt lâm sàng và / hoặc sự suy giảm đáng kể về chức năng xã hội hoặc nghề nghiệp. Rối loạn có thể bắt đầu bất cứ lúc nào sau khi bắt đầu lần đầu có kinh nguyệt; nó có thể tồi tệ hơn như khi mãn kinh nhưng sẽ chấm dứt sau khi mãn kinh. Tỷ lệ hiện mắc được ước đoán từ 2 đến 6% ở giai đoạn kinh nguyệt của phụ nữ trong khoảng thời gian 12 tháng.

Đối với chẩn đoán, bệnh nhân phải có 5 triệu chứng trong tuần trước khi có kinh nguyệt. Triệu chứng phải bắt đầu thuyên giảm trong vòng vài ngày sau khi bắt đầu kinh nguyệt và đến mức tối thiểu hoặc biến mất hoàn toàn trong tuần ngay sau khi có kinh nguyệt. Các triệu chứng phải bao gồm 1 trong số các triệu chứng sau:

  • Thay đổi khí sắc đáng kể [ví dụ, đột nhiên cảm thấy buồn hoặc khóc]

  • Bị kích thích hoặc tức giận hoặc xung đột với người khác đáng kể.

  • Khí sắc giảm đáng kể, cảm giác tuyệt vọng, hoặc những suy nghĩ tự hối lỗi

  • Lo âu, căng thẳng hoặc dễ cáu đáng kể

Ngoài ra, phải có 1 trong số những điều dưới đây:

  • Giảm sự quan tâm trong các hoạt động thông thường

  • Khó tập trung

  • Giảm năng lượng hoặc mệt mỏi

  • Sự thay đổi đáng kể trong cảm giác ngon miệng, ăn quá nhiều hoặc xung động thèm thức ăn cụ thể

  • Ngủ nhiều hoặc mất ngủ

  • Cảm thấy quá tải hoặc không kiểm soát

  • Các triệu chứng cơ thể như tức ngực hoặc sưng, đau khớp hoặc cơ, cảm giác bị phát phì và tăng cân

Rối loạn trầm cảm khác

Các nhóm triệu chứng có đặc điểm của một rối loạn trầm cảm mà không đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn cho các rối loạn trầm cảm khác nhưng gây ra tình trạng khó chịu và suy giảm chức năng đáng kể trên lâm sàng được phân loại như rối loạn trầm cảm khác [biệt định hoặc không biệt định].

Bao gồm những giai đoạn tái diễn với 4 triệu chứng trầm cảm kéo dài 1 giai đoạn, có khả năng tái diễn; do đó, các trường hợp nặng thường đòi hỏi liệu pháp điều trị duy trì lâu dài.

Hầu hết những người bị trầm cảm được điều trị như bệnh nhân ngoại trú. Bệnh nhân có ý tưởng tự tử đáng kể, đặc biệt là khi thiếu hỗ trợ gia đình, cần phải nhập viện, cũng như những người có các triệu chứng tâm thần hoặc khiếm khuyết thể chất.

Ở bệnh nhân rối loạn lạm dụng chất gây nghiện, các triệu chứng trầm cảm thường có thể giải quyết trong vòng vài tháng ngừng sử dụng chất gây nghiện. Điều trị chống trầm cảm ít có hiệu quả hơn trong khi lạm dụng chất gây nghiện vẫn tiếp tục.

Nếu một rối loạn cơ thể hoặc là thuốc có độc tính có thể là nguyên nhân, trước tiên cần phải điều trị trực tiếp các rối loạn bên dưới. Tuy nhiên, nếu nghi ngờ chẩn đoán hoặc nếu triệu chứng không rõ ràng hoặc bao gồm ý tưởng tự sát hoặc cảm giác vô vọng, một thử nghiệm điều trị với một thuốc chống trầm cảm hoặc một thuốc chỉnh khí sắc có thể có ích.

Hỗ trợ ban đầu

Cho đến khi bắt đầu cải tiến rõ ràng, bác sĩ có thể cần phải xem bệnh nhân hàng tuần hoặc hai tuần một lần để hỗ trợ và giáo dục và theo dõi sự tiến triển. Việc gọi điện có thể hữu ích cho việc tái hẹn khám.

Bệnh nhân và người thân có thể lo lắng hoặc ngại ngần về việc có rối loạn tâm thần. Bác sĩ có thể giúp giải thích rằng trầm cảm là một rối loạn y học nghiêm trọng gây ra bởi rối loạn sinh học và cần điều trị đặc hiệu và tiên lượng điều trị là tốt. Bệnh nhân và người thân cần được trấn an rằng trầm cảm không phải phán ánh một tính cách xấu xa [ví dụ như lười biếng, yếu đuối]. Nói với bệnh nhân rằng con đường phục hồi thường giao động, điều này giúp họ nhận ra vô vọng chỉ là quan điểm cá nhân và có thể giúp họ cải thiện sự tuân thủ điều trị.

Khuyến khích bệnh nhân tăng dần các hoạt động đơn giản [ví dụ như đi bộ, tập thể dục thường xuyên] và tương tác xã hội phải được cân bằng với sự thừa nhận mong muốn tránh các hoạt động. Bác sĩ có thể đề nghị bệnh nhân tránh tự đổ lỗi và giải thích rằng những tư tưởng đen tối là một phần của rối loạn và sẽ biến mất.

Tâm lý trị liệu

Nhiều thử nghiệm đối chứng cho thấy rằng liệu pháp tâm lý, đặc biệt là liệu pháp hành vi nhận thức và liệu pháp tương tác cá nhân, có hiệu quả ở những bệnh nhân rối loạn trầm cảm chủ yếu, cả về điều trị các triệu chứng cấp tính và để giảm khả năng tái phát. Bệnh nhân trầm cảm nhẹ có xu hướng có kết quả tốt hơn những bệnh nhân trầm cảm nặng hơn, nhưng phổ cải thiện sẽ cao hơn ở những người bị trầm cảm nặng hơn.

Liệu pháp điều trị bằng thuốc

Một số loại thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm:

  • Các chất ức chế tái hấp thu serotonin có chọn lọc Các thuốc ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm [SSRIs]

  • Chất điều biến serotonin Thuốc điều hòa serotonin [Các thuốc chẹn 5-HT2] Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm [5-HT2 blockers]

  • Ức chế tái hấp thu Serotonin-norepinephrin Thuốc ức chế tái hấp thu Serotonin-Norepinephrin Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm

  • Thuốc ức chế tái hấp thu norepinephrin-dopamin Thuốc ức chế tái hấp thu Norepinephrin-Dopamin Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm

  • Thuốc chống trầm cảm dị vòng Thuốc chống trầm cảm dị vòng Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm

  • Chất ức chế monoamin oxidase Thuốc ức chế Monoamine Oxidase [MAOIs] Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm [MAOI]

  • Thuốc chống trầm cảm Melatonergic Thuốc chống trầm cảm Melatonin. Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm

Lựa chọn thuốc Lựa chọn và Quản lý Thuốc Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm có thể được hướng dẫn bởi phản ứng trước đây đối với một thuốc chống trầm cảm cụ thể. Nếu không, SSRIs thường là thuốc ban đầu được lựa chọn. Mặc dù các SSRI khác nhau có hiệu quả tương đương với các trường hợp điển hình, một số tính chất của thuốc làm cho chúng ít nhiều thích hợp hơn đối với một số bệnh nhân [ Thuốc chống trầm cảm Một số nhóm thuốc và thuốc có thể được sử dụng để điều trị trầm cảm: Các chất ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin [SSRIs] Các chất điều hòa serotonin [thuốc chẹn 5-HT2] Thuốc ức chế tái hấp... đọc thêm ].

Liệu pháp trị liệu bằng shock điện [ECT]

Những điều sau đây thường được điều trị bằng ECT nếu thuốc không có hiệu quả:

  • Trầm cảm nặng có tự sát

  • Trầm cảm với sự kích động hoặc chậm phát triển tâm thần

  • Trầm cảm có hoang tưởng

  • Trầm cảm trong thai kỳ

Bệnh nhân chống đối ăn có thể cần ECT để ngăn ngừa tử vong. ECT đặc biệt có hiệu quả đối với trầm cảm loạn thần.

Đáp ứng từ 6 đến 10 lần điều trị ECT thường tốt và có thể cải thiện cho bệnh nhân. Tái phát sau khi ECT là phổ biến, và liệu pháp dùng thuốc thường được duy trì sau khi ngừng ECT.

Liệu pháp ánh sáng

Liệu pháp ánh sáng được biết đến nhiều nhất cho trầm cảm theo mùa nhưng dường như có hiệu quả tương đương với chứng trầm cảm không theo mùa.

Điều trị có thể được thực hiện ở nhà với 2,500 đến 10,000 lux ở khoảng cách 30 đến 60 cm trong 30 đến 60 phút / ngày [lâu hơn với nguồn ánh sáng ít hơn].

Ở những bệnh nhân đi ngủ muộn vào ban đêm và dậy muộn vào buổi sáng, liệu pháp ánh sáng có hiệu quả nhất vào buổi sáng, đôi khi được bổ sung với 5 đến 10 phút phơi nhiễm giữa 3 PM và 7 PM. Đối với bệnh nhân ngủ và dậy sớm, trị liệu ánh sáng có hiệu quả nhất giữa 3 PM và 7 PM.

Các liệu pháp khác

Thuốc kích tâm thần [ví dụ, dextroamphetamin, methylphenidat] đôi khi được sử dụng, thường là cùng với thuốc chống trầm cảm; tuy nhiên, chúng chưa được nghiên cứu trong các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng.

Thảo dược được sử dụng cho một số bệnh nhân. Cỏ St. John's John's Wort [Xem thêm Tổng quan dinh dưỡng bổ sung.] Những bông hoa của St. John wort [Hypericum perforatum] [SJW] chứa các thành phần hoạt tính sinh học, hypericin và hyperforin. SJW có thể tăng CNS serotonin... đọc thêm có thể có hiệu quả đối với trầm cảm nhẹ, mặc dù dữ liệu là mâu thuẫn. Thảo dược St.John's có thể tương tác với các thuốc chống trầm cảm và các thuốc khác. Một số nghiên cứu đối chứng về sử dụng bổ sung omega-3, được sử dụng làm tăng hiệu quả của thuốc chính hoặc đơn trị, cho thấy rằng acid eicosapentaenoic 1 đến 2 g một lần / ngày có tác dụng hữu ích chống trầm cảm.

Kích thích thần kinh phế vị liên quan đến việc kích thích dây thần kinh phế vị từng nhịp thông qua một máy phát xung được cấy ghép. Nó có thể hữu ích cho trầm cảm kháng trị so với các phương pháp điều trị khác nhưng thường mất từ 3 đến 6 tháng để có hiệu quả.

Việc sử dụng kích thích từ xuyên sọ lặp lại [rTMS] để điều trị cấp chứng rối loạn trầm cảm chủ yếu nhận sự hỗ trợ đáng kể từ các thử nghiệm đối chứng. rTMS tần số thấp có thể được áp dụng cho vỏ não trước trán lưng bên bên phải [DLPC], và rTMS tần số cao có thể được áp dụng cho DLPC bên trái. Tác dụng phụ thường gặp nhất là nhức đầu và khó chịu ở da đầu; cả hai xảy ra thường xuyên hơn khi sử dụng tần số cao hơn tần số rTMS tần số thấp.

Kích thích não sâu hướng đến mục tiêu các hồi đai gối dưới hoặc bao trong bụng trước/bụng thể vân đã có kết quả đầy hứa hẹn trong chuỗi ca lâm sàng không đối chứng [1 Tham khảo điều trị Các rối loạn trầm cảm được đặc trưng bởi buồn trầm trọng hoặc dai dẳng đủ để ảnh hưởng vào hoạt động chức năng và thường là do giảm sự quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động. Nguyên nhân... đọc thêm ]. Các thử nghiệm có đối chứng đang được thực hiện.

Tham khảo điều trị

  • 1. Bergfeld IO, Mantione M, Hoogendoorn MLC, et al: Deep brain stimulation of the ventral anterior limb of the internal capsule for treatment-resistant depression: A randomized clinical trial. JAMA Psychiatry 1:73[5]:45664, 2016. doi: 10.1001 / jamapsychiatry.2016.0152.

Những điểm chính

  • Trầm cảm là một rối loạn thường gặp liên quan đến khí sắc trầm và / hoặc gần như hoàn toàn mất quan tâm hoặc thích thú trong các hoạt động mà trước đây được thích; các biểu hiện cơ thể [ví dụ như thay đổi cân nặng, rối loạn giấc ngủ] và các biểu hiện nhận thức [ví dụ: khó tập trung] là phổ biến.

  • Trầm cảm có thể làm giảm đáng kể khả năng làm việc tại nơi làm việc và tương tác xã hội; nguy cơ tự sát là đáng kể.

  • Đôi khi các triệu chứng trầm cảm là do các rối loạn về thể chất [ví dụ: rối loạn tuyến giáp hoặc tuyến thượng thận, u não lành tính hoặc ác tính, đột quỵ, AIDS, bệnh Parkinson, xơ cứng rải rác] hoặc dụng một số thuốc nhất định [ví dụ như corticosteroid, một số thuốc chẹn beta, interferon, một số loại chất giải trí].

  • Chẩn đoán dựa trên tiêu chuẩn lâm sàng; rối loạn thể chất phải được loại trừ bằng cách đánh giá lâm sàng và xét nghiệm chọn lọc [ví dụ, CBC, chất điện giải, TSH, B12 và folat].

  • Điều trị liên quan đến liệu pháp tâm lý và thường là thuốc; SSRIs thường được thử đầu tiên, và nếu chúng không hiệu quả, các thuốc tác động đến serotonin và / hoặc norepinephrin khác có thể được thử.

Video liên quan

Chủ Đề