Nêu nét độc đáo trong cách đánh của trận Bạch Đằng 938

Về kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền : - Chủ động đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng... - Độc đáo : Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ờ bãi cọc.  Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống

Các trận Bạch Đằng vẫn được ông cha ta áp dụng: 

- Trận Bạch Đằng 981 giữa Tống - Việt là một cuộc chiến tranh giữa Đại Tống thời Tống Thái Tông và Đại Cồ Việt thời Lê Đại Hành diễn ra từ tháng 1 đến tháng 4 năm 981 trên lãnh thổ Đại Cồ Việt. Kết quả, quân và dân Đại Cồ Việt đã đánh bại quân đội Đại Tống. Sau cuộc chiến này, năm 986, hoàng đế Đại Tống chấp nhận nhà Tiền Lê và ban chế phong cho Lê Đại Hành.

- Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam. Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng [với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến], và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhànvà Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn. Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.

Chúc cậu học vui vẻ ^^  Nhớ tick mình

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Đúng lúc triều rút nhanh, bãi cọc ngầm nhô lên, quân ta từ phía thượng lưu đánh mạnh xuống, quân mai phục hai bên bờ đánh tạt ngang. Quân Nam Hán rối loạn, xông vào đánh giáp lá cà rất quyết liệt. Quân địch bỏ thuyền chạy xuống sông, phần bị giết, phần bị chết đuối, bị hại đến quá nửa. Hoằng Tháo cũng bị thiệt mạng trong đám loạn quân.

– Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

– Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

– Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc thuỷ triều xuống..

Trả lời câu 2 trang 85 Lịch Sử và Địa Lí lớp 6 sách Kết nối tri thức và cuộc sống – Bài 18. Bước ngoặt đầu thế kỉ X

Câu hỏi: Theo em điểm độc đáo trong các tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện thể nào?

Trả lời: Điểm độc đáo trong kế hoạch đánh giặc:

– Quân ta chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng

Quảng cáo

– Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn… chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.

– Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc thuỷ triều xuống..



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Lịch Sử và Địa Lí 6 sách Kết nối tri thức

Quảng cáo

Với giải câu hỏi trang 89 sgk Lịch Sử lớp 6 bộ sách Cánh diều được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Lịch sử 6. Mời các bạn đón xem:

Giải Lịch sử 6 Bài 17: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X

Câu hỏi trang 89 SGK Lịch sử 6: Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện qua những điểm nào?

Trả lời:

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch sử lớp 6 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu hỏi mở đầu trang 86 Lịch sử 6 – CD: Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 đã tạo nên bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X...

Câu hỏi trang 86 Lịch sử 6 – CD: Khúc Thừa Dụ đã giành quyền tự chủ như thế nào...

Câu hỏi trang 86 Lịch sử 6 – CD: Nêu nội dung và ý nghĩa cải cách của Khúc Hạo...

Câu hỏi trang 87 Lịch sử 6 – CD: Dương Đình Nghệ đã khôi phục và giành quyền tự chủ như thế nào...

Câu hỏi trang 87 Lịch sử 6 – CD: Dựa vào lực đồ hình 17.5, hình 17.6 và đọc thông tin, hãy tóm tắt diễn biến trận Bạch Đằng năm 938...

Câu hỏi trang 89 Lịch sử 6 – CD: Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938...

Câu hỏi trang 89 Lịch sử 6 – CD: Đánh giá công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc...

Câu 1 trang 90 Lịch sử 6 – CD: Dựa vào mẫu dưới đây, hãy sắp xếp những thông tin vào sơ đồ sao cho phù hợp...

Câu 2 trang 90 Lịch sử 6 – CD: Trong các sự kiện lịch sử.Khúc thừa dụ giành quyền tự chủ năm 905...

Câu 3 trang 90 Lịch sử 6 – CD: Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu về một trong những điểm di tích liên quan...

Câu 4 trang 90 Lịch sử 6 – CD: Em có ấn tượng nhất với anh hùng dân tộc nào trong thời Bắc thuộc...

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK SỬ 6 - TẠI ĐÂY

Đặt câu hỏi

Câu hỏi 7 trang 85 Lịch Sử lớp 6 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Theo em, nét độc đáo trong các tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền thể hiện như thế nào?

Lời giải:

Nét độc đáo trong nghệ thuật đánh giặc của Ngô Quyền được thể hiện qua những điểm dưới đây:

- Tận dụng địa thế tự nhiên hiểm trở của sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa tấn công giặc.

- Sáng tạo ra cách sử dụng các cọc ngầm và quy luật lên – xuống của con nươc thủy triều để bố trí trận địa chiến đấu.

- Tổ chức, bố trí và sử dụng các lực lượng hợp lý, linh hoạt để tiêu diệt quân địch:

+ Bố trí các cánh quân bộ binh mai phục ở hai bên bờ sông; trong những vùng cây cối rậm rạp.

+ Sử dụng các chiến thuyền nhỏ, nhẹ để nghi binh, lừa địch.

+ Khi thủy triều bắt đầu rút, quân thủy và quân bộ phối hợp đổ ra đánh.

Video liên quan

Chủ Đề