Nêu định nghĩa thế nào là dung dịch huyền phù nhũ tương

Bài làm:

  • Ví dụ:
    • Huyền phù: bùn trong nước, phù sa trong nước
    • Nhũ tương: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá,…
  • Phân biệt: Khi khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù và nhũ tương và để yên một lúc
    • Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
    • Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
    • Nhũ tương: nhìn thấy các chất lỏng phân bố không đồng nhất trong hỗn hợp 
  • Phân biệt: cát trong nước biển là huyền phù bởi vì nếu cho cát vào nước khuấy lên để một lúc sau sẽ thấy cát lắng xuống bên dưới đáy

Ngược lại, muối khi cho vào nước là dung dịch vì nó tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất

  •  Nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào. Bởi vì trong nước ấm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, nên dễ hòa tan xen kẽ với được đường tạo thành dung dịch đường trong thời gian ngắn. Còn cho đá vào trước sẽ khiến nước bị lạnh, phân tử nước chuyển động chậm sẽ khiến mất thời gian đường tan để tạo thành dung dịch đường.

Câu hỏi Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế. Hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương. được trả lời bởi các giáo viên trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam. Hy vọng sẽ giúp các em nắm được bài học một cách tốt nhất.

Đăng bởi: Hanoi1000.vn

Chuyên mục: Giáo dục

Hướng dẫn trả lời câu 19 trang 79 SGK Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo. Bài 15: Chất tinh khiết – Hỗn hợp

Câu hỏi: Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương.

Trả lời: 

Khi ta khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù, nhũ tương để yên một lúc:

Quảng cáo

Dung dịch: chất tan tan vào nước, tạo thành dung dịch đồng nhất

Huyền phù: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất rắn lắng xuống đáy

Nhũ tương: Sau khi để lại một lúc, xuất hiện chất lỏng phân bố không đồng nhất vào với nhau



    Chuyên mục:
  • Lớp 6
  • Khoa học tự nhiên 6 sách Chân trời sáng tạo

Quảng cáo

10. Phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tượng

  • Em hãy lấy một số ví dụ về huyền phù, nhũ tượng mà em biết trong thực tế
  • Từ các hình 15.11 đến 15.13, hãy phân biệt dung dịch, huyền phù và nhũ tương. 

  • Hãy phân biệt hai dạng hỗn hợp: cát trong nước biển và muối trong nước biển
  • Vào mùa hè, chúng ta thường pha nước chanh đường có đá để giải khát. Theo em, nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào hay cho đá vào trước rồi mới hòa tan đường

  • Ví dụ:
    • Huyền phù: bùn trong nước, phù sa trong nước
    • Nhũ tương: hỗn hợp lòng đỏ trứng và lòng trắng trứng, bơ, viên nang cá,...
  • Phân biệt: Khi khuấy đều các hỗn hợp dung dịch, huyền phù và nhũ tương và để yên một lúc
    • Dung dịch: chất tan tan vào nước tạo thành dung dịch không đổi
    • Huyền phù: có chất tan bị lắng xuống dưới đáy
    • Nhũ tương: nhìn thấy các chất lỏng phân bố không đồng nhất trong hỗn hợp 
  • Phân biệt: cát trong nước biển là huyền phù bởi vì nếu cho cát vào nước khuấy lên để một lúc sau sẽ thấy cát lắng xuống bên dưới đáy

Ngược lại, muối khi cho vào nước là dung dịch vì nó tan trong nước tạo thành dung dịch đồng nhất

  •  Nên hòa tan đường vào nước ấm rồi cho đá vào. Bởi vì trong nước ấm các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, nên dễ hòa tan xen kẽ với được đường tạo thành dung dịch đường trong thời gian ngắn. Còn cho đá vào trước sẽ khiến nước bị lạnh, phân tử nước chuyển động chậm sẽ khiến mất thời gian đường tan để tạo thành dung dịch đường.


[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 15: Chất tinh khiết - Hỗn hợp. Phương pháp tách các chất

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

Huyền phù [nổi lơ lửng, từ phù có nghĩa là nổi và huyền là treo hay đeo lơ lửng] là một hệ gồm pha phân tán là các hạt rắn lơ lửng trong môi trường phân tán lỏng [hỗn hợp dị thể]; các hạt rắn không tan hoặc khó tan vào môi trường phân tán.

Huyền phù bột mì trong nước.

Nếu để yên một huyền phù thì ngược lại với dung dịch, chất rắn có kích thước không nhỏ lắm sẽ lắng xuống dưới tạo thành một lớp cặn [sa lắng hay trầm tích]. Chất lỏng phía trên có thể được chiết ra [lắng gạn] và tách chất rắn ra khỏi chất lỏng.

Ở các phần tử có kích thước nhỏ có thể tăng nhanh quá trình sa lắng bằng phương pháp ly tâm vì kích thước các phần tử rắn càng nhỏ thì sự sa lắng càng chậm.

Huyền phù đóng vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực kĩ thuật như vật liệu sơn, vescni, giấy, vật liệu xây dựng...

Một vài ví dụ về thí nghiệm hóa học liên quan đến huyền phù:

2Cu[OH]2 + CO2 → H2O + Cu2CO3[OH]2
[huyền phù] [kết tủa]
  • Điều kiện: Không có
Mg[OH]2 + 2CO2 → Mg[HCO3]2
[huyền phù] [pha loãng]
  • Điều kiện: Ở nhiệt độ phòng
  • Cát được khuấy lên trong nước biển.
  • Lớp cảm ứng ánh sáng trên phim và giấy ảnh [thường được gọi một cách sai lầm là nhũ tương]
  • Mực tàu
  • Dung dịch giữ thành trong thi công cọc nhồi bê tông
  • Hệ keo
  • Sol
  • Nhũ tương
  • Dung dịch

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.

  • x
  • t
  • s

Lấy từ “//vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Huyền_phù&oldid=68313681”

Video liên quan

Chủ Đề