Hoa cười ngọc thốt đoan trang là gì

Ảnh minh họa: Vương Thuý Vân. Bản quyền ảnh: Tập đoàn tư bản Charlie Sài Gòn. Trong ảnh là chị Võ Hải Yến, khách của nhà văn Tôn Phi vừa đặt mua sách Phân tích Truyện Kiều sáng nay. Chị rất hạnh phúc khi được cầm trên tay cuốn sách Phân tích Truyện Kiều của Tôn Phi.

Viết bởi Tôn Phi.

Trong truyện Kiều, những đoạn tả về Thuý Vân thật là ít. Con người ấy có số phận quá tốt, cuộc đời là một đường thẳng không cong vẹo, dường như chẳng có gì để kể nữa.

Những hoa lợi trong cuộc đời được soạn sẵn: mây bồng bềnh không bằng mái tóc nàng, tuyết trắng tinh cũng không bằng làn dà nàng. Thiên nhiên cũng phải “nhường”, “thua”. Đến người chồng là Kim Trọng, nàng Thuý Vân cũng được chị là Thuý Kiều nhường nốt:

“Cậy em em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.

Giữa đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.”

Nguyễn Du quả là một đại thi hào. Kể từ khi tai họa còn chưa rớt xuống gia đình nhà họ Vương, Nguyễn Du đã tiên báo trước Thuý Kiều cuộc đời gian khó và Thuý Vân cuộc đời bằng phẳng.

“Làn thu thủy, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.”

Ở đây ta thấy đôi lông mày của Thuý Kiều rất mỏng [thu thủy] thế thì phúc hậu không lâu. Hạnh phúc của nàng Kiều rất nhạt.

So cuộc đời Thuý Kiều và Thuý Vân thì nhân tướng có thật chứ chẳng phải chơi.

Lúc mới yêu nàng Kiều, Kim Trọng hãy còn là một chàng ngây thơ. Là con nhà Trâm anh thế phiệt, anh chàng nên cưới hỏi Kiều đàng hoàng. Thế thì, cả Bắc Kinh không có thằng nào dám động đến Vương Ông. Đằng này Kim Trọng trẻ trung, cùng Kiều dưới bức tường xem ra không long trọng lắm. Đến khi Vương ông gặp nạn, chẳng thấy thằng tán con gái mình đâu ra giúp.

“Người nách thước, kẻ tay đao,

Đầu trâu mặt ngựa ào ào như sôi.”

Sau bao thế kỷ, ngành cảnh sát ở Trung Hoa vẫn chưa tiến hoá lên được. Vẫn như trong lời kể của cụ Nguyễn Du. Đã thế lại có một luân lý để biện minh cho những việc “ào ào như sôi” mà mình đang làm. Mùa dịch Vũ Hán, cảnh sát Trung Quốc nhốt dân trong nhà, khoá càng lại. Thức ăn nước uống ở đâu thì mặc kệ bay. Tất nhiên trên cảnh sát là thiên triều song văn hoá ngành cảnh sát ở nước Tàu quá thấp. Xã hội Trung Hoa khoảng 4 thế kỷ nay đổ vỡ niềm tin và ngoài Đức Chúa Trời ra thì không ai cứu vớt được bạn.

Truyện Kiều mô tả đúng về xã hội Trung Hoa. Đó là một xã hội mà ngành toà án thối nát. Cùng thời, ngành toà án ở vương quốc Anh đã tiến hoá rất cao, văn hoá của hiệp sĩ Cơ-đốc giáo. Vào một năm thanh bình không ai nghĩ tại kinh thành Trường An lại xảy ra một vụ việc như vậy:

“Rằng năm Gia Tĩnh triều Minh,

Bốn phương phẳng lặng, hai kinh vững vàng.”

Nền văn hoá Nho giáo Trung Hoa đương thời trên đà tan nát.   Tòa án Trung Hoa kém hơn toà án ở các nước Âu/Mỹ, thể hiện rõ nhất ở chỗ bên Anh nghi phạm đã được quyền có luật sư, hoàng gia Anh cấm tra tấn và ngành luật Anh quốc yêu cầu toà án xử mở, có ký giả đến tham dự. Bao Công [Bao Thanh Thiên] thời nhà Tống còn dùng nhục hình để bức cung, Triển Chiêu gạt nước mắt. May mà Bao Công giỏi, không phán đoán sai. Nhưng những tên quan dốt nát khác ắt đã nhục hình chết oan vô số người. Bây giờ, ở Việt Nam và Trung Quốc, có nhiều người đã khôn, ký hợp đồng với mấy công ty quân sự để bảo vệ mình. Chẳng ai còn tin vào ai nữa. Các công ty quân sự tư nhân, mà nói thẳng ra, ông Tôn Phi đã có cổ phần trong hai tập đoàn quân sự tuy mới thành lập nhưng rất là lớn, là một sự lựa chọn chắc chắn trong thời đại này. Các bạn ạ, đừng để mình nghèo và đừng để mình hèn.

Vào buổi ấy, vẫn có ông Tôn Phi bán sách, khách không có tiền vẫn cho họ lấy về trước, khi nào có họ trả sau, chúng ta vẫn phải tin vào tình người. Làm sách thực chất là làm văn hóa. Sách của chúng tôi cập nhật hằng ngày, nên ai ai cũng mến yêu. Nền văn hiến sẽ phục hưng. “Truyện Kiều còn là tiếng Việt  còn. Tiếng Việt còn là nước Việt còn.” Lời của cụ Phạm Quỳnh, Thượng Thư bộ Lại, chủ bút báo Nam Phong.

Viết trên xe buýt 56 về Sư phạm kỹ thuật, Sài Gòn ngày 09 tháng 04 năm 2022.

Tôn Phi [Lê Minh Tôn].

Liên lạc tác giả: .

Trợ lý: .

Bài viết đã được đưa vào sách Phân tích Truyện Kiều của tác giả Tôn Phi:

Giá sách:

PDF: 240 000 VNĐ.

Sách in bìa mềm: 400 000 VNĐ.

Sách in bìa cứng: 850 000 VNĐ.

Số tài khoản nhận tiền đặt sách: 142720499-ACB-Tôn Phi.

Trân trọng cám ơn quý khách.

Điện thoại hỗ trợ: +84344331741

[Phone, Zalo, Whatsapp, Signal, Viber, Telegram].

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1


từ hoa trong câu thơ '' hoa cười ngọc thốt đoan trang ''được dùng thep nghĩa nào ? vì sao



2. Cũng trong tác phẩm trên, đại thi hào Nguyễn Du viết:

“Hoa cười, ngọc thốt đoan trang”

Theo em, trong trường hợp trên và trong câu:“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”, từ “hoa” ở trường hợp nào được dùng theo nghĩa gốc, ở trường hợp nào được dùng theo nghĩa chuyển? Chuyển nghĩa theo phương thức gì ?



Cho câu thơ:

“Vân xem trang trọng khác vời”

b. Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”.

Bạn đang xem: Hoa cười ngọc thốt đoan trang


Biện pháp ước lệ tượng trưng trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”. Vẻ đẹp của Vân được so sánh với những điều đẹp đẽ nhất của tự nhiên: hoa, ngọc. Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp nền nã, hiền dịu, quý phái.


Trong một đoạn trích của tác phẩm “Truyện Kiều”, đại thi hào Nguyễn Du có viết:

1. Hoa cười ngọc thốt đoan trang

2. Hoa ghen thua thắm, liều hờn kém xanh.. Có ý kiến cho rằng cách dùng từ “hoa” trong hai câu thơ trên giống nhau. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?


Câu thơ nào dưới đây trong "//evolutsionataizmama.com/Truyện Kiều"//evolutsionataizmama.com/ dự báo trước tương lai của Thuý Kiều?A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang.C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.D. So bề tài sắc lại là phần hơn


A. Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.

B. Hoa cười ngọc thốt đoan trang.

C. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.

Xem thêm: Hoa Hậu Jennifer Phạm Lên Chức Mẹ Lần Thứ 4

D. So bề tài sắc lại là phần hơn


Cho câu thơ:

"//evolutsionataizmama.com/Vân xem trang trọng khác vời"//evolutsionataizmama.com/

Câu 1: Hãy chép tiếp 3 câu thơ tiếp theo.

Câu 2: Phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ: "//evolutsionataizmama.com/Hoa cười ngọc thốt đoan trang"//evolutsionataizmama.com/.

Câu 3: Viết đoạn văn theo phương thức quy nạp [10 câu] nêu cảm nhận về vẻ đẹp của Thúy Vân trong đoạn trích vừa chép thơ. Trong bài viết có sử dụng lời dẫn trực tiếp và phép nối.


Câu 1:

"//evolutsionataizmama.com/Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc thốt đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da."//evolutsionataizmama.com/

Tham khảo:

Câu 2:

Biện pháp ước lệ tượng trưng trong câu thơ “Hoa cười ngọc thốt đoan trang”. Vẻ đẹp của Vân được so sánh với những điều đẹp đẽ nhất của tự nhiên: hoa, ngọc. Thúy Vân hiện lên với vẻ đẹp nền nã, hiền dịu, quý phái.

Câu 3:

Sau khi miêu tả vẻ đẹp chung của 2 chị em Thúy Kiều, Nguyễn Du hướng ngòi bút sang miêu tả vẻ đẹp riêng của Thúy Vân. Vẻ đẹp của Thúy Vân hiện ra trước mắt người đọc là một vẻ đẹp đoan trang quý phái, phúc hậu. “Vân xem …. màu da”, bức chân dung Thúy Vân được hiện lên cụ thể chân thực . Nguyễn Du đã vẽ thật chi tiết, cụ thể bằng việc liệt kê khuôn mặt, nét lông mày, nụ cười bằng biện pháp ước lệ tượng trưng những hình ảnh thiên nhiên đẹp nhất như: Trăng, mây, tuyết, hoa, ngọc . Khuôn mặt nàng đầy đặn tươi sáng đẹp rạng ngời như ánh trăng, miệng cười tươi như hoa , tiếng nói trong như ngọc, mái tóc óng ả, mềm mượt như mây , da trắng mịn màng như tuyết. Tác giả miêu tả kỹ lưỡng vẻ đẹp của nàng qua biện pháp so sánh, ẩn dụ. Dường như thiên nhiên có bao nhiêu cái đẹp thì Nguyễn Du hội tụ tất cả vẻ đẹp ấy để hoàn thiện bức chân dung Thuý Vân. Nguyễn Du đã tuyệt đối hóa vẻ đẹp của Thúy Vân. Nhưng cái tài của ông là thông qua hai từ “thua, nhường” , ông ngầm dự báo về tương lai số phận của nàng. Nàng đẹp hài hoà với thiên nhiên nên chắc hẳn cuộc đời sẽ bình yên, suôn sẻ, không sóng gió. Tóm lại, vẻ đẹp của Vân là vẻ đẹp đằm thắm, đoan trang và phúc hậu.

- Lời trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép là: “Vân xem …. màu da”

Video liên quan

Chủ Đề