Năng lượng truyền thống là gì năm 2024

Khi các nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt, con người đang tìm mọi cách để khai thác có hiệu quả các nguồn năng lượng tái tạo. Trên thực tế, đây thực sự là nguồn năng lượng có ích, vừa có ý nghĩa về kinh tế vừa góp phần bảo vệ môi trường.

Chiết Khấu từ 10-20% cho Khách Hàng Hot!

Với phương châm làm việc mang những giá trị tốt nhất đến với khách hàng. Mỗi hợp đồng vận chuyển mới sẽ được chiết khấu 10%.

Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và hưởng chiết khấu ưu đãi nhất hiện nay.

1.Tìm hiểu năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo là gì?

Năng lượng tái tạo còn gọi là năng lượng tái sinh, đây là dạng năng lượng từ những nguồn liên tục như: mặt trời, gió, mua, sóng, địa nhiệt…Nguồn năng lượng này vô hạn và có thể khai thác, tận dụng tùy ý mà không lo cạn kiệt. Ngoài ra, năng lượng tái tạo vô hạn còn bởi chúng có thể tự tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục [ví dụ như năng lượng từ mặt trời và gió có thể tái tạo ngày này qua ngày khác, trừ một số thời điểm điều kiện thời tiết xấu].

Khác với các nguồn năng lượng truyền thống chỉ tồn tại ở một số khu vực nhất định, năng lượng tái tạo tồn tại ở hầu khắp các vùng trên toàn thế giới. Điều này tạo nên lợi thế về việc ứng dụng năng lượng tái tạo, bất kể nơi nào trên thế giới đều có thể sử dụng nếu có công nghệ.

Đặc điểm của năng lượng tái tạo:

– Vô hạn hoặc có thể tái tạo trong thời gian ngắn và liên tục

– Có ở nhiều nơi

– Có khả năng ứng dụng rộng rãi

Tìm hiểu năng lượng tái tạo

Hòa Phát – Luôn sát cánh bên bạn

\>> Hotline: 0243.998.0686 – 0931.385.386

2. Các loại năng lượng tái tạo

Năng lượng tái tạo bao gồm các loại dưới đây:

– Năng lượng mặt trời

Đây là dạng năng lượng tái tạo phổ biến nhất và được nhiều người biết đến. Con người tận dụng bức xạ của ánh sáng mặt trời để chuyển đổi thành hai dạng năng lượng chính là: điện mặt trời và nhiệt mặt trời.

+ Điện mặt trời: Sử dụng pin mặt trời hay còn gọi là pin quang điện, pin năng lượng măt trời…Pin này có tác dụng chuyển đổi năng lượng của ánh sáng mặt trời thành dòng điện 1 chiều, dòng điện này có thể nạp vào ắc quy để tích trữ hoặc có thể thông qua biến tần để chuyển đổi thành dòng điện xoay chiều, hầu hết các máy móc, thiết bị đều sử dụng dòng điện này. Ngoài pin quang điện, có thể sử dụng điện mặt trời tập trung để tạo ra dòng điện phục vụ đời sống.

+ Nhiệt mặt trời: Sử dụng để phục vụ cho việc làm nóng nước, hệ thống sưởi ấm, làm mát và thông gió, xử lý nước, nấu ăn hoặc nhiệt quy trình…

– Năng lượng địa nhiệt

Đây là loại năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng trái đất, có nguồn gốc từ sự hình hành trái đất, từ hoạt động phân hủy phóng xạ của khoáng vật, từ sự hấp thu năng lượng mặt trời của bề mặt trái đất.

Năng lượng địa nhiệt được sử dụng để ứng dụng vào việc làm nóng nước, phát điện, dùng để sưởi ấm phục vụ cho spa, các hộ gia đình, lọc nước biển…

– Năng lượng thủy triều

Lợi dụng việc thủy triều lên – xuống, con người có thể sử dụng để làm chuyển động máy phát điện trong nhà máy điện thủy triều. Dòng điện được sử dụng để phục vụ sinh hoạt, sản xuất của người dân.

– Năng lượng thủy điện

Thủy điện sử dụng năng lượng nước để làm quay tuốc bin nước. Tại Việt Nam, nguồn điện từ thủy điện rất phổ biến và phát triển bởi hệ thống sông ngòi dày đặc, lượng mưa quanh năm cao.

– Năng lượng gió

Động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển trái đất chính là gió. Gió là một loại năng lượng gián tiếp của năng lượng mặt trời. Thông qua gió, các tuốc bin gió sẽ chuyển động và tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt, sản xuất.

– Năng lượng sinh khối

Khái niệm này khá mới và còn xa lạ với nhiều người. Đây là dạng vật liệu sinh học từ sự sống như: sinh vật sống, cây trồng,….Để sử dụng năng lượng sinh khối, cần chuyển đổi chúng thành dạng năng lượng khác theo các cách như: chuyển đổi nhiệt, chuyển đổi hóa học, chuyển đổi sinh học.

Năng lượng sinh khối bao gồm 3 dạng sau:

+ Rắn: Gỗ, cây năng lượng từ than củi, rác thải, than bùn đã qua xử lý…

+ Lỏng: Dầu diesel, dầu thực vật [dầu hạt cải, dầu hướng dương]

+ Khí: Khí hydrogen, khí metan

– Nhiên liệu sinh học

Là loại nhiên liệu hình hành từ các hợp chất có nguồn gốc từ động thực vật như: mỡ động vật, ngũ cốc, dầu dứa.

Chủ Đề