Một oxit sắt hòa tan trong dung dịch H2SO4

Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh

- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.

A. FeO 

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. FeO hoặc Fe2O3

Các câu hỏi tương tự

Hòa tan một hợp chất của sắt vào dung dịch H2SO4 loãng [dư] thu được dung dịch X. Chia dung dịch X thành 2 phần:

- Phần [1]: Cho một ít bột Cu vào thấy Cu tan và cho dung dịch màu xanh.

- Phần [2]: Cho một ít dung dịch KMnO4 trong H2SO4thấy mất màu tím.

Hợp chất của sắt đã dùng là:

A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. FeS

X là một hợp chất của sắt. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Cho  bột Cu vào dung dịch Y thu được dung dịch có màu xanh. Mặt khác, cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch Y thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Vậy X có thể là chất nào sau đây?

A. Fe[OH]2

B. Fe[OH]3

C. Fe3O4

D. FeO

Cho X là một oxit của sắt có đặc điểm là khi tan vào dung dịch HSO loãng dư thì tạo ra dung dịch Y. Biết dung dịch Y vừa có khả năng hòa tan Cu, vừa có khả năng làm mất màu dung dịch Br và dung dịch KMnO. X là

A. FeO

B. FeOC. FeOD. FeO hoặc FeO

Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết m gam X vào dung dịch HCl vừa đủ  thu được dung dịch muối Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau:

- Để oxi hóa hết các chất có trong dung dịch ở phần một cần vừa đủ 300ml dung dịch KMnO4 0,1M/H2SO4 [loãng].

- Phần hai hòa tan tối đa 0,96 gam kim loại Cu.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 3,84

B. 7,68

C. 26,4

D. 13,2

Hỗn hợp X gồm Ag2SO4 và CuSO4 hòa tan vào nước dư được dung dịch A. Cho m g bột Al vào dung dịch A một thời gian thu được 6,66 g chất rắn B và dung dịch C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất vào dung dịch NaOH dư thấy thoát ra 3,024 lít H2[đktc]. Hoà tan phần thứ 2 bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,91 g khí NO sản phẩm khử duy nhất. Thêm HCl dư vào dung dịch C không thấy xuất hiện kết tủa, thu được dung dịch D. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch D cho đến khi dung dịch mất hết màu xanh và lượng khí H2 thoát ra là 0,896 lít [đktc] thì nhấc thanh sắt ra thấy khối lượng thanh sắt giảm đi 2,144 g so với ban đầu [kim loại giải phóng ra bám hoàn toàn trên thanh sắt]. Biết các phản ứng liên quan đến dãy điện hóa xảy ra theo thứ tự chất nào oxi hóa mạnh hơn phản ứng trước, % khối lượng muối Ag2SO4 trong hỗn hợp X là:

A. 16,32 %

B. 27,20%  

C. 24,32%

D. 18,64 %

    - Phần 1: tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,8 gam chất rắn.

Giá trị của m và V lần lượt là

A. 13,6 gam và 0,56 lít.

B. 16,8 gam và 0,72 lít. 

C. 16,8 gam và 0,56 lít.

D. 13,6 gam và 0,72 lít.

Cho 60,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, CuO và một oxit sắt tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Cho từ từ dung dịch H2S đến dư vào phần I thu được kết tủa Z. Hoà tan hết lượng kết tủa Z trong dung dịch HNO3  đặc nóng, dư giải phóng 24,64 lit NO2 [đktc] và dung dịch T. Cho dung dịch T phản ứng với lượng dư dung dịch Ba[OH]­­2 thu được m gam kết tủa. Mặt khác, phần II làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch KMnO4 0,44M trong môi trường H2SO­4. Giá trị của m gam là

A. 44,75

B. 89,5

C. 66,2

D. 99,3

Một oxit của Fe khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch A làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là

A. Fe2O3

B. Fe3O4

C. FeO2

D. FeO.

【C15】Lưu lại

Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X. Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:- Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh

- Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.


Oxit sắt là

A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeO hoặc Fe2O3.

Page 2

【C2】Lưu lạiCâu nào sau đây không đúng?

A. mẩu Fe tan trong dung dịch FeCl2 dư. B. mẩu Fe tan trong dung dịch FeCl3 dư. C. mẩu Fe tan trong dung dịch CuSO4 dư. D. mẩu Fe tan trong dung dịch HCl dư.

Page 3

【C3】Lưu lạiNhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư các dung dịch chứa một trong những chất sau đây: CuSO4 Pb[NO3]2, NaCl, HCl, HNO3 loãng, H2SO4 loãng. Số trường hợp sắt bị hòa tan là

A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.

Page 4

【C4】Lưu lạiThí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

A. Đốt cháy dây sắt trong khí clo. B. Nung nóng bột sắt với bột lưu huỳnh. C. Cho sắt vào dung dịch HCl. D. Cho sắt vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.

Page 5

【C5】Lưu lạiĐiều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về kim loại sắt?

A. Bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội. B. Tác dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4. D. A, B, C đều đúng.

Page 6

【C6】Lưu lạiTrong các thí nghiệm sau:
[a] Cho Fe dư vào dung dịch CuSO4
[b] Cho Cu dư vào dung dịch Fe2[SO4]3
[c] Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3
[d] Cho Fe dư vào dung dịch Fe[NO3]3
Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Page 7

Giải thích: Trong hai trường hợp, chỉ có phản ứng xảy ra giữa sắt với axit HCl, giải phóng khí hiđro. Do đó khối lượng của cốc 2 sẽ giảm. Axit sunfuric đặc, nguội không tác dụng với sắt, khối lượng không thay đổi, do đó cân bị lệch về phía cốc 1.

Page 8

【C8】Lưu lạiCho các chất sau: [1] Cl2; [2] I2; [3] HNO3; [4] H2SO4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với lượng dư các chất trên, chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III?

A. [1], [2]. B. [1], [2], [3]. C. [1], [3]. D. [1], [3], [4].

Page 9

【C9】Lưu lạiCho bột Fe dư vào dung dịch H2SO4 [đặc, nóng], thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba[OH]2 dư vào X [không có không khí], thu được kết tủa Y. Nung Y trong khí quyển trơ, thu được chất rắn Z. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z là

A. FeO. B. Fe2O3. C. FeO và BaSO4. D. Fe2O3 và BaSO4.

Page 10

【C19】Lưu lạiKhi bảo quản dung dịch Fe2[SO4]3 trong phòng thí nghiệm, lâu ngày sẽ có lớp cặn màu nâu đỏ lắng xuống ở đáy bình, đó là do Fe3+ bị thủy phân theo phương trình sau: Fe3+ + 3H2O ⇄ Fe[OH]3 + 3H+.
Vậy để hạn chế sự thủy phân của Fe3+ người ta thường cho vào dung dịch Fe2[SO4]3 một lượng nhỏ chất nào sau đây?

A. Dung dịch HCl. B. Kim loại Fe. C. Dung dịch H2SO4 loãng. D. Dung dịch FeCl3.

Page 11

【C20】Lưu lạiCho dung dịch Ba[OH]2 dư vào dung dịch gồm FeSO4 và H2SO4 lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn là

A. Fe2O3 và BaO. B. FeO và BaSO4. C. FeO và BaO. D. Fe2O3 và BaSO4.

Page 12

【C10】Lưu lạiHai chất đều không khử được sắt[II] oxit [ở nhiệt độ cao] là

A. Al, Cu. B. Al, CO. C. CO2 Cu. D. H2 C.

Page 13

【C30】Lưu lạiCho dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được chất rắn Y. Cho Y vào lượng dư dung dịch HNO3 thì kết tủa chỉ tan một phần. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất tan có trong X là

A. FeCl3. B. Fe[NO3]2. C. Fe[NO3]3. D. FeCl2.

Page 14

【C13】Lưu lạiChất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa hai muối?

A. Fe2O3. B. Fe[OH]2. C. Fe3O4. D. Fe[OH]3.

Page 15

【C14】Lưu lạiChất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư, không giải phóng khí NO2?

A. Fe3O4. B. Fe[OH]2. C. FeO. D. Fe2O3.

Page 16

【C11】Lưu lạiCho oxit sắt từ phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được

A. muối sắt [II]. B. muối sắt [III]. C. hỗn hợp cả muối sắt [II] và [III]. D. chất rắn không tan.

Page 17

【C12】Lưu lạiDung dịch nào sau đây khi tác dụng với hỗn hợp chứa Fe2O3 và Fe3O4 có tạo ra sản phẩm khí?

A. CH3COOH loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. HCl loãng.

Page 18

【C16】Lưu lạiĐiều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về sắt [III] hiđroxit?

A. bị nhiệt phân huỷ thành Fe2O3 và H2O. B. thể hiện tính bazơ. C. được điều chế bằng phản ứng muối sắt [III] với dung dịch bazơ. D. A, B, C đều đúng.

Page 19

【C17】Lưu lạiĐiều khẳng định nào sau đây đúng khi nói về sắt [II] hiđroxit?

A. để trong không khí bị oxi hoá thành Fe[OH]3. B. bền và không bị nhiệt phân huỷ. C. là chất rắn, màu lục nhạt, không tan trong nước. D. A và C

Page 20

Ion I- có tính khử mạnh có khả năng phản ứng với Fe3+ có tính oxi hóa hình thành Fe2+

2I- + Fe3+ → Fe2+ + I2. Đáp án B.

I- không có khả năng khử Fe2+ Cu2+, Al3+ về Fe, Cu, Al.


Page 21

【C22】Lưu lạiCho hỗn hợp: FeS và FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư chỉ thu được khí NO. Dung dịch sau phản ứng chứa ion nào ?

A. Fe2+

, H+. B. Fe2+ Fe3+,
,
, H+.
C. Fe3+
,
, H+.
D. Fe2+
,
, H+.

Page 22

【C23】Lưu lạiTrong phản ứng đốt cháy FeS2 tạo thành sản phẩm Fe2O3 và SO2 thì một phân tử FeS2 sẽ

A. nhận 11 e. B. nhường 22 e. C. nhường 11 e. D. nhận 22 e.

Page 23

【C24】Lưu lạiNung nóng hỗn hợp gồm FeS2 và Fe[NO3]2 trong bình kín chứa khí O2 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn E duy nhất. Công thức của E là

A. Fe. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO.

Page 24

Giải: a] Fe + Fe2[SO4]3 → 3FeSO4.

[b] Fe[NO3]2 + AgNO3 → Fe[NO3]3 + Ag.

[c] Ban đầu: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Sau đó: 3NaOH + FeCl3 → Fe[OH]3 + 3NaCl.

[d] Ban đầu: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2[SO4]3 + 3H2O

Sau đó: Cu + Fe2[SO4]3 → CuSO4 + 2FeSO4.

||⇒ chỉ có [a] và [d] thỏa mãn ⇒ chọn C.



Page 25

【C26】Lưu lạiDung dịch Fe[NO3]2 tác dụng với dung dịch X không tạo ra hợp chất Fe[III]. Dung dịch X có chứa chất tan là

A. Na2CO3. B. AgNO3. C. HCl. D. NaOH hòa tan O2.

Page 26

【C27】Lưu lạiCho các dung dịch sau: HCl, Na2S, AgNO3 Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe[NO3]2 là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Video liên quan

Chủ Đề