Cho 0 04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0 09 mol AgNO3

Cho 0,04 moỉ bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu . Bài 5.38 trang 39 sách bài tập [SBT] Hóa học 12 – Bài 18. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI

Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu 

Sử dụng phương trình cho – nhận e ta có:

Fe       →    Fe2+ +  2e                                  Ag+ + 1e    →  Ag

Quảng cáo

0,035 ← 0,035 ← 0,07                               0,07 → 0,07 → 0,07

Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Ag 0,07 mol và Fe dư 0,005mol.

→ m rắn= 0,07.108 + 0,005.56= 7.84 [g]

Đề bài

Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là bao nhiêu ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

- Sử dụng phương trình cho – nhận e, nhận thấy \[AgNO_3\] phản ứng hết trước  => Chất rắn thu được sau phản ứng

Lời giải chi tiết

Sử dụng phương trình cho – nhận e ta có:

Fe       →    Fe2+ +  2e        

 0,035 ← 0,035 ← 0,07     

Ag+ + 1e    →  Ag

0,07 → 0,07 → 0,07

Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Ag 0,07 mol và Fe dư 0,005mol.

→ m rắn= 0,07.108 + 0,005.56= 7.84 [g] 

Loigiaihay.com

  • Câu hỏi:

    Cho 0,04 mol bột Fe vào dd chứa 0,09 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì chất rắn thu được có khối lượng bằng: 

    Lời giải tham khảo:


    Hãy chọn trả lời đúng trước khi xem đáp án và lời giải bên dưới.

    Đáp án đúng: C

  • Sử dụng phương trình cho – nhận e, nhận thấy AgNO3 phản ứng hết trước → Chất rắn thu được sau phản ứng

    Câu 399617: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO3. Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    Tính theo phương trình hóa học.


    Chú ý: Chất rắn sau phản ứng có Ag, có thể có Fe dư.

    Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được là


    A.

    B.

    C.

    D.

    Sử dụng phương trình cho – nhận e ta có:

    Fe → Fe2+ + 2e                Ag+ + 1e → Ag

    0,035 ← 0,035 ← 0,07     0,07 → 0,07 → 0,07

    Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: Ag 0,07 mol và Fe dư 0,005 mol.

    → mrắn = 0,07.108 + 0,005.56 = 7.84 [g]

    CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

    Nung nóng 16,8 g bột sắt và 6,4 g bột lưu huỳnh [không có không khí] thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra [đktc]. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

    Xem đáp án » 16/12/2021 2,989

    Cho 4,8 g một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, thu được 1,12 lít khí NO duy nhất [đktc]. Kim loại R là

    Xem đáp án » 16/12/2021 1,392

    Đốt cháy hết 1,08 g một kim loại hoá trị III trọng khí Cl2 thu được 5,34 g muối clorua của kim loại đó. Xác định kim loại.

    Xem đáp án » 16/12/2021 536

    Cho 3,2 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 [đktc] thu được là

    Xem đáp án » 16/12/2021 491

     Cho các phản ứng xảy ra sau đây :

    [1] AgNO3 + Fe[NO3] → Fe[NO3]3+ Ag

    [2] Mn +  → MnCl2 + H2

    Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

    Xem đáp án » 16/12/2021 376

    Cho 1,84 g hỗn hợp Fe và Mg vào lượng dư dung dịch HNO3 thấy thoát 0,04 mol khí NO duy nhất. Xác định số mol Fe và Mg trong hỗn hợp

    Xem đáp án » 16/12/2021 200

    Cho 6,72 lít khí H2 [đktc] đi qua ống đựng 32 g CuO nung nóng thu được chất rắn A. Thể tích dung dịch HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là

    Xem đáp án » 16/12/2021 167

    Để khử hoàn toàn hỗn hợp gồm FeO và ZnO thành kim loại cần 2,24 lít H2 [đktc]. Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích khí H2 thu được là

    Xem đáp án » 16/12/2021 115

    Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 [đktc]. Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen.

    Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.

    Xem đáp án » 16/12/2021 74

     Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :

    a] CuCl2

    b] Pb[NO3]2

    c] AgNO3

    d] NiSO4.

    Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.

    Xem đáp án » 16/12/2021 55

    Cho 1,12 g bột sắt và 0,24 g bột Mg vào một bình chứa 250 ml dung dịch CuSO4 rồi khuấy kĩ cho đến khi kết thúc phản ứng. Sau phản ứng, khối lượng kim loại có trong bình là 1,88 g. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 trước phản ứng.

    Xem đáp án » 16/12/2021 55

    Ngâm một đinh sắt trong 100 ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm

    Xem đáp án » 16/12/2021 49

    Tính thể tích dung dịch HNO3 1M ít nhất cần dùng để tác dụng hết với hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu. Cho biết phản ứng tạo sản phẩm khử duy nhất là NO.

    Xem đáp án » 16/12/2021 45

    Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là

    Xem đáp án » 16/12/2021 44

    Phản ứng : Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 +CuCl2 chứng tỏ

    Xem đáp án » 16/12/2021 42

    Video liên quan

    Chủ Đề