Môn học văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp nghiên cứu

Viện Văn hóa kinh doanh không chỉ là nơi hội tụ của các chuyên gia hàng đầu Việt Nam về nghiên cứu, giảng dạy Văn hóa kinh doanh mà còn là địa chỉ đáng tin cậy để các doanh nghiệp, các tổ chức có thể tìm đến để được tư vấn về mọi vấn đề thuộc văn hóa doanh nghiệp như khảo sát, đánh giá hiện trạng văn hóa của doanh nghiệp/tổ chức, xây dựng Bộ quy tắc ứng xử, xây dựng Cẩm nang văn hóa, truyền thông hiệu quả văn hóa doanh nghiệp/tổ chức...

Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.

Academia.edu no longer supports Internet Explorer.

To browse Academia.edu and the wider internet faster and more securely, please take a few seconds to upgrade your browser.

Bỏ qua Lịch

      No events, Thursday, 1 September 1 No events, Friday, 2 September 2 No events, Saturday, 3 September 3 No events, Sunday, 4 September 4
No events, Monday, 5 September 5 No events, Tuesday, 6 September 6 No events, Wednesday, 7 September 7 No events, Thursday, 8 September 8 No events, Friday, 9 September 9 No events, Saturday, 10 September 10 No events, Sunday, 11 September 11
No events, Monday, 12 September 12 No events, Tuesday, 13 September 13 No events, Wednesday, 14 September 14 No events, Thursday, 15 September 15 No events, Friday, 16 September 16 No events, Saturday, 17 September 17 No events, Sunday, 18 September 18
No events, Monday, 19 September 19 No events, Tuesday, 20 September 20 No events, Wednesday, 21 September 21 No events, Thursday, 22 September 22 No events, Friday, 23 September 23 No events, Saturday, 24 September 24 No events, Sunday, 25 September 25
No events, Monday, 26 September 26 No events, Tuesday, 27 September 27 No events, Wednesday, 28 September 28 No events, Thursday, 29 September 29 No events, Friday, 30 September 30    

Bỏ qua Thông tin

Bỏ qua Liên hệ

Page 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝBÁO CÁO MƠN HỌCVĂN HỐ KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆPĐề tài 6: NÊU NỘI DUNG CỦA VĂN HỐ DOANH NGHIỆPVÀ TÌM HIỂU VỀ VĂN HỐ DOANH NGHIỆP VINGROUPNhóm sinh viên thực hiện :Nguyễn Thị Hạnh20174647Nguyễn Thị Thanh Hà 20172528Nguyễn Thị VuiGiảng viên hướng dẫn :TS Nguyễn Văn LâmHà Nội, tháng 9 năm 202020175612 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................11.2.MỞ ĐẦU ................................................................................................31.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................31.2.Phạm vi nghiên cứu ........................................................................31.3.Phương pháp nghiên cứu ...............................................................3TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP .............................42.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệp ..................................................42.2.Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệp ..........................................4Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới hoạt động doanh nghiệp72.3.1 Tác động tích cực ...........................................................................72.3.2.3.2 Tác động tiêu cực ...........................................................................82.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp......................92.4.1 Các nhân tố bên trong:.................................................................92.4.2 Các nhân tố bên ngồi:..............................................................102.5. Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanhnghiệp ........................................................................................................122.5.1 Các giai đoạn hình thành văn hố doanh nghiệp ......................122.5.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp ........................................133.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ VINGROUP.....153.1.Lịch sử hình thành ........................................................................153.2.Giới thiệu về Vingroup .................................................................153.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi .........................................153.2.2 Lĩnh vực hoạt động và các thương hiệu ..................................163.2.3 Đội ngũ nhân sự .........................................................................173.2.4 Đối với khách hàng ....................................................................174.VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VINGROUP ....................................194.1.Giới thiệu .......................................................................................191 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 64.2.Các văn hố hữu hình...................................................................204.2.1 Về logo .......................................................................................204.2.2 Về khẩu hiệu [slogan] ...............................................................204.2.3 Về bộ đồng phục .......................................................................204.2.4 Về nghi lễ, lễ hội, sự kiện .........................................................214.2.5 Về ấn phẩm nội bộ ....................................................................214.2.6 Về hoạt động xã hội ..................................................................214.3.Văn hoá đào tạo ............................................................................224.4.Văn hoá học tập ............................................................................235.KẾT LUẬN ..........................................................................................256.TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................262 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 61. MỞ ĐẦU1.1.Lý do chọn đề tàiQua ba thập kỷ kể từ khi Chính phủ tiến hành các cuộc cải cách kinh tế toàndiện hướng tới tăng trưởng. Tại châu Á, Việt Nam hiện nay được biết đến nhưvùng đất của một con rồng đang trỗi dậy. Kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định, ViệtNam có thể tự hào với thành tích phát triển vượt bậc trong 30 năm qua.Để đạt được những thành tựu đó, nền kinh tế của Việt Nam có sự đóng gópkhơng nhỏ của các doanh nghiệp kinh tế lớn. Nhưng để các doanh nghiệp có thểtồn tại, phát triển và vươn tới đỉnh cao trong một nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt làvơ cùng khó khăn, địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm tịi, xây dựng triết lýkinh doanh và văn hóa riêng của chính bản thân mình. Lên được vị trí số 1 đã khó,bảo vệ ví trí đó và ngày càng khiến Việt Nam tự hào hơn lại càng khó hơn, nhưngtập đồn Vingroup– doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam đã làm được điềunày. Tại Việt Nam, Vingroup được coi như là một phiên bản chaebol Hàn Quốc,một dạng tập đoàn đa ngành làm mọi việc và mang trọng trách làm ngọn cờ đầucủa nền kinh tế.Chủ tịch HĐQT Vingroup từng nói rằng: “Chúng ta chưa bao giờ lên đỉnhvà có lẽ sẽ khơng bao giờ có đỉnh”. Phải chăng chính tư duy ấy và triết lý “mãi mãitinh thần khởi nghiệp” là động lực đưa Vingroup tiến tới vị trí số 1 và có thể cịnxa hơn nữa.1.2.Phạm vi nghiên cứuTrong nội dung của bài tiểu luận này được xây dựng ở phạm vi của Tậpđoàn Vingroup, với chiến lược, định hướng, hoạt động mang cấp công ty.1.3.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài tiểu luận đó thiết lập matrận các yếu tố quan trọng, phân tích, đưa ra dẫn chứng chứng minh.3 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 62. TỔNG QUAN VỀ VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP2.1.Khái niệm văn hóa doanh nghiệpVào những năm 1970, sau sự thành công rực rỡ của các công ty Nhật và đặcbiệt đã thành công vang dội trên đất Mỹ. Các công ty Mỹ bắt đầu đi nghiên cứu vàquan tâm đến văn hoá doanh nghiệp; vốn được coi là một trong những nhân tốquan trọng góp phần vào sự thành công của các công ty Nhật trên khắp thế giới. Từq trình nghiên cứu đó đã có rất nhiều khái niệm văn hoá doanh nghiệp được đưara, nhưng cho đến nay chưa có một định nghĩa chuẩn nào được chính thức cơngnhận.Tổ chức Lao động quốc tế [International Labour Organization – ILO] thì địnhnghĩa văn hố doanh nghiệp như sau:“Văn hoá doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệtcác giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễnghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết”.Định nghĩa được phổ biến và chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa củaEdgar Shein, một chuyên gia nghiên cứu các tổ chức:“Văn hố cơng ty là tổng hợpcác quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trìnhgiải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”.Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các học giả và theo logic của kháiniệm văn hóa kinh doanh ta có thể hiểu: Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống cácgiá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạtđộng của mọi thành viên trong doanh nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêngcủa doanh nghiệp.2.2.Các cấp độ của văn hóa doanh nghiệpTheo các nhà phân tích, các cấp độ của văn hố doanh nghiệp được mơphỏng qua mơ hình tảng băng văn hố với phần nổi bên trên là những quá trình và4 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6cấu trúc hữu hình của doanh nghiệp, cấp độ tiếp theo là phần chìm của tảng băng,đó là phần vơ hình của văn hố doanh nghiệp, phần sâu nhất chính là yếu tố tạonên bản sắc riêng cho doanh nghiệp. Cấp độ thứ nhất [biểu trưng trực quan – hữu hình]: Những quá trìnhvà cấu trúc hữu hình của doanh nghiệpĐó là những biểu trưng trực quan giúp con người dễ dàng nhìn thấy, nghethấy, sờ thấy các giá trị và triết lý cần được tôn trọng, cấp độ này ta dễ dàng quansát được ngay từ lần gặp đầu tiên đối với doanh nghiệp, bao gồm: kiến trúc, cáchbài trí, cơng nghệ, sản phẩm; cơ cấu tổ chức các phòng ban của doanh nghiệp; cácvăn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp; lễ nghi và lễ hội hàngnăm; các biểu tượng, logo, slogan, khẩu hiệu, tài liệu quảng cáo của doanh nghiệp;ngôn ngữ, cách ăn mặc, cách biểu hiện cảm xúc; những huyền thoại, câu chuyện vềdoanh nghiệp; hình thức mẫu mã sản phẩm và thái độ cung cách ứng xử của cácthành viên.Đây là cấp độ văn hoá dễ nhận biết nhất, dễ cảm nhận nhất; ta có thể nhậnthấy ngay trong lần tiếp xúc đầu tiên thông qua các yếu tố vật chất như vật kiếntrúc, cách bài trí, đồng phục… của doanh nghiệp. Cấp độ văn hoá chịu ảnh hưởngnhiều bởi tính chất Những giá trị sâu hơn và những nhận thức được hình thành bởicác thành viên của tổ chức công việc ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp vàquan điểm của lãnh đạo. Cấp độ văn hoá này dễ thay đổi và thể hiện không đầy đủvà sâu sắc văn hố doanh nghiệp, có quan điểm cho rằng cấp độ này chỉ phản ánhkhoảng 13% đến 20% giá trị văn hoá của doanh nghiệp. Cấp độ thứ hai [biểu trưng phi trực quan – vơ hình]: Những giá trịđược chấp nhậnBất kể doanh nghiệp nào cũng có các quy định, nguyên tắc, triết lý, mục tiêuvà chiến lược hoạt động riêng của mình; nhưng chúng được thể hiện với nội dung,5 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6phạm vi mức độ khác nhau giữa các doanh nghiệp mà thơi. Đó là kim chỉ nam chohoạt động của toàn bộ nhân viên trong doanh nghiệp và được doanh nghiệp côngbố rộng rãi ra công chúng để mọi thành viên cùng thực hiện, chia sẻ và xây dựng.Đây chính là những giá trị được cơng bố, một bộ phận của nền văn hoá doanhnghiệp. Những giá trị được cơng bố cũng có tính hữu hình vì người ta có thể nhậnbiết và diễn đạt chúng một cách rõ ràng, chính xác. Chúng thực hiện chức nănghướng dẫn cho các nhân viên trong doanh nghiệp cách thức đối phó với các tìnhhuống cơ bản và rèn luyện cách ứng xử cho các nhân viên mới trong môi trườngcạnh tranh. Cấp độ thứ ba: Những quan niệm, giá trị cốt lõi chungTrong bất kỳ hình thức văn hoá nào [văn hoá dân tộc, văn hoá kinh doanh,văn hố doanh nghiệp…] cũng đều có các quan niệm chung, được tồn tại trong thờigian dài, chúng ăn sâu vào trong tâm trí của hầu hết tất cả các thành viên thuộc nềnvăn hố đó và trở thành điều mặc nhiên được cơng nhận. Ví dụ, cùng một vấn đề:Vai trị của phụ nữ trong xã hội. Văn hố Á Đơng nói riêng và văn hố Việt Namnói riêng, có quan niệm truyền thống là: nhiệm vụ quan trọng nhất của người phụnữ là chăm lo gia đình cịn cơng việc ngoài xã hội là thứ yếu, điều này mặc nhiênhình thành trong suy nghĩ của đại đa số mọi người trong xã hội và được truyền quacác thế hệ. Trong khi đó văn hố phương Tây lại quan niệm rằng: Người phụ nữ cóquyền tự do cá nhân và không phải chịu sự ràng buộc quá khắt khe vào lễ giáotuyền thống. Vùng Trung Đơng theo đạo hồi thì vấn đề này lại càng khắt khe hơnrất nhiều trong việc cho phép nữ giới tiếp xúc và khẳng định vị trí trong xã hội.6 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 62.3.Tác động của văn hóa doanh nghiệp tới hoạt động doanh nghiệp2.3.1 Tác động tích cực Văn hoá doanh nghiệp tạo nên phong thái riêng của doanh nghiệp,giúp phân biệt giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác:Văn hóa doanh nghiệp gồm nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành: Triết lí kinhdoanh, các tập tục, lễ nghi, thói quen, cách họp hành, đào tạo, giáo dục, thậm chícả truyền thuyết, huyền thoại về người sáng lập hãng… Tất cả những yếu tố đó tạora một phong cách, phong thái của doanh nghiệp và phân biệt nó với các doanhnghiệp, các tổ chức xã hội khác. Phong thái đó có vai trị như “khơng khí và nước”,có ảnh hưởng cực kì lớn đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. Chúng takhơng mấy khó khăn để nhận ra phong thái của một doanh nghiệp thành công,phong thái đó thường gây ấn tượng rất mạnh cho người ngoài và là niềm tự hàocủa các thành viên trong doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp tạo nên lực hướng tâm chung cho tồndoanh nghiệp:Một nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòngtrung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp. Người ta lao động khơng chỉ vìtiền mà cịn vì những nhu cầu khác nữa: Nhu cầu sinh lí; nhu cầu an ninh; nhu cầugiao tiếp; nhu cầu được kính trọng và nhu cầu tự khẳng định mình để tiến bộ. Cácnhu cầu trên là những cung bậc khác nhau của sự ham muốn có tính khách quan ởmỗi cá nhân. Nó là những động lực thúc đẩy con người hoạt động nhưng khơngnhất thiết là lí tưởng của họ. Sai lầm nếu một doanh nghiệp cho rằng chỉ cần trảlương cao là sẽ thu hút, duy trì được người tài. Nhân viên chỉ trung thành và gắn bólâu dài khi họ thấy hứng thú được làm việc trong môi trường doanh nghiệp, cảmnhận được bầu khơng khí thân thuộc trong doanh nghiệp và có khả năng tự khẳng7 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6định mình để thăng tiến. Trong một nền văn hoá chất lượng, các thành viên nhậnthức rõ ràng về vai trị của bản thân trong tồn bộ tổng thể, họ làm việc vì mục đíchvà mục tiêu chung. Văn hố doanh nghiệp khích lệ q trình đổi mới và sáng tạoTại các doanh nghiệp mà môi trường văn hoá ngự trị mạnh mẽ sẽ nảy sinhsự tự lập đích thực ở mức độ cao nhất, nghĩa là các cá nhân được khuyến khích đểtách biệt đưa ra ý kiến, sáng kiến, thậm chí cả các cá nhân ở cấp cơ sở, sự khích lệnày phát huy được tính năng động sáng tạo của mọi thành viên trong cơng ty, là cơsở cho q trình nghiên cứu và phát triển [R&D] của công ty. Mặt khác nhữngthành công của nhân viên trong công việc sẽ tạo động lực về sự gắn bó của họ vớicơng ty lâu dài và tích cực hơn.2.3.2 Tác động tiêu cựcMột doanh nghiệp có nền văn hố tiêu cực có thể là doanh nghiệp có nềnquản lý cứng nhắc theo kiểu hợp đồng, độc đoán, chuyên quyền và hệ thống bộmáy quản lý quan liêu, gây ra khơng khí làm việc thụ động, sợ hãi của nhân viên,làm kìm hãm sự sáng tạo, khiến họ có thái độ thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo. Đâylà các doanh nghiệp khơng có ý định tạo [hoặc khơng có khả năng tạo] được mộtmối liên hệ nào đó giữa các nhân viên trong và ngồi quan hệ cơng việc, mà chỉdừng lại ở chỗ tập hợp hàng nghìn người xa lạ, chỉ tạm dừng chân tại công ty.Người quản lý chỉ phối hợp các cố gắng của họ, và như vậy dù thế nào đi nữa thìcũng sản xuất ra một thứ gì đó, nhưng niềm tin của họ vào công việc, vào doanhnghiệp là khơng hề có, họ ln có ý định tìm cơ hội để ra đi và như vậy doanhnghiệp ngày càng đi vào sự khó khăn.8 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 62.4.Các nhân tố ảnh hưởng tới văn hóa doanh nghiệp2.4.1 Các nhân tố bên trong: Người đứng đầu/người chủ doanh nghiệpCó thể nói người lãnh đạo là người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanhnghiệp. Người đứng đầu không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và côngnghệ của doanh nghiệp mà còn là người sáng tạo ra những biểu tượng, các ý thứchệ ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền thoại… của doanh nghiệp. Qua quá trình xâydựng và quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng và tính cách của người đứng đầu sẽđược phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp. Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệpBản thân văn hóa doanh nghiệp là một nền văn hóa nhỏ nằm trong văn hóadân tộc. Mỗi cá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền vănhóa dân tộc cụ thể, và khi tập hợp lại thành một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợinhuận – một doanh nghiệp – những cá nhân này sẽ mang theo những nét nhân cáchđó. Tổng hợp những nét nhân cách này làm nên một phần nhân cách của doanhnghiệp, đó là giá trị văn hóa dân tộc khơng thể phủ nhận được. Những giá trị văn hoá học hỏi đượcNhững giá trị học hỏi được thường rất phong phú và đa dạng, nhưng chủyếu qua các hình thức sau:• Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp: Đây là những kinh nghiệmcó được khi xử lý các công việc chung, rồi sau đó được tuyên truyền và phổ biếntoan doanh nghiệp và các thành viên mới.• Những giá trị học hỏi được từ các doanh nghiệp khác: Đó là kết quả củaquá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, các chương trìnhgiao lưu, hội chợ, các khố đào tạo của ngành…9 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6•Những giá trị văn hố được tiếp nhận trong q trình giao lưu với nền vănhố khác: Đây là trường hợp phổ biến của các công ty đa quốc gia và xuyên quốcgia, các công ty gửi nhân viên đi làm việc và đào tạo ở nước ngoài, các doanhnghiệp đầu tư ở nước ngoài và có các đối tác nước ngồi.• Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại: Việc tiếpnhận những giá trị này thường phải trải qua một thời gian dài, tiếp nhận một cáchvơ thức hoặc có ý thức.• Những xu hướng và trào lưu xã hội: Xu hướng sử dụng điện thoại di động,thắt cà vạt khi đi làm, thông tin liên lạc qua email..2.4.2 Các nhân tố bên ngồi: Văn hố xã hội, văn hóa dân tộc, văn hóa vùng miềnCác nhà nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, trong doanh nghiệp có các nhân viênđến từ các địa phương, các vùng khác nhau thì các giá trị văn hóa vùng miền thểhiện rất rõ nét. Cáchành vi mà nhân viên mang đến nơi làm việc không dễ dàngthay đổi bởi các qui định của doanh nghiệp. Vì vậy sự phản chiếu của văn hố dântộc, văn hoá xã hội lên nền văn hoá kinh doanh là một điều tất yếu. Thể chế xã hộiThể chế là yếu tố hàng đầu, có vai trị tác động chi phối tới văn hóa kinhdoanh mỗi nước. Q trình tồn cầu hóaTồn cầu hố tạo nên một xu thế phát triển ngày càng rõ nét, các nền kinh tếngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau, tiến dần đến một hệ thống kinh tế tồn cầu.Trong q trình tồn cầu hoá diễn ra sự giao lưu giữa các nền văn hoá kinh doanh,đã bổ sung thêm giá trị mới cho văn hoá kinh doanh mỗi nước, làm phong phú10 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6thêm kho tàng kiến thức về kinh doanh, biết cách chấp nhận những luật chơichung, những giá trị chung để cùng hợp tác phát triển. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hóaGiữa các quốc gia, các chủ thể kinh doanh và các cá nhân trong đơn vị kinhdoanh khơng bao giờ có cùng một kiểu văn hoá thuần nhất. Sự khác biệt về vănhoá có thể là nguyên nhân gây căng thẳng hoặc dẫn tới xung đột văn hoá [nhất làtrong các doanh nghiệp liên doanh]. Sự xung đột này tác động khá mạnh đến việchình thành một bản sắc văn hố kinh doanh phù hợp. Trong môi trường kinh doanhquốc tế ngày nay, các chủ thể kinh doanh khơng thể duy trì văn hố của mình nhưmột lãnh địa đóng kín mà phải mở cửa và phát triển giao lưu về văn hoá. Sự giaolưu văn hoá tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh học tập, lựa chọn những khíacạnh tốt về văn hoá của các chủ thể khác nhằm phát triển mạnh nền văn hố củadoanh nghiệp mình. Khách hàngCác chủ thể kinh doanh tồn tại và phát triển không vì lợi nhuận trước mắtmà phải vì một lợi nhuận lâu dài và bền vững. Nhất là trong thời điểm hiện tại,khách hàng không mua sản phẩm thuần tuý, họ muốn mua những giá trị, họ đưa racác quyết định dựa trên bối cảnh văn hố chứ khơng đơn thuần là những quyết địnhcó tính chất thiệt hơn. Khách hàng ngày càng địi hỏi nhiều hơn, họ có tính cách,suy nghĩ, lập trường riêng, có nghĩa là họ có văn hoá riêng của họ. Cuộc sống cànghiện đại, cung cách bn bán càng phát triển thì họ càng được tự do hơn trong lựachọn. Do đó, nhu cầu, thẩm mỹ, trình độ dân trí về kinh tế của khách hàng tác độngtrực tiếp tới văn hoá kinh doanh của các chủ thể kinh doanh.11 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 62.5.Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp2.5.1 Các giai đoạn hình thành văn hố doanh nghiệp Giai đoạn thứ nhất: Giai đoạn còn non trẻTrong giai đoạn đầu, doanh nghiệp phải tập trung tạo ra các giá trị văn hoákhác biệt so với đối thủ canh tranh, củng cố giá trị văn hoá và truyền đạt cho nhữngngười mới. Nền văn hoá trong những doanh nghiệp trẻ thành đạt thường được kếthừa các nhân tố.• Những người sáng lập ra nó vẫn tồn tại.• Chính nền văn hố đó đã giúp cho doanh nghiệp khẳng định đượcmình và phát triển trong mơi trường đầy cạnh tranh.• Rất nhiều giá trị của nền văn hố đó là thành quả của quá trình đúckết được trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Cũng chính vìvậy mà trong giai đoạn này, việc thay đổi văn hoá doanh nghiệp hiếm khi diễn ra,trừ khi có những yếu tố tác động bên ngoài như khủng hoảng kinh tế khiến doanhsố và lợi nhuận sụt giảm, khi đó sẽ diễn ra q trình thay đổi có thể sẽ tạo ra mộtdiện mạo văn hoá doanh nghiệp mới. Giai đoạn thứ hai: Giai đoạn giữaGiai đoạn này là khi người sáng lập khơng cịn giữ vai trị thống trị hoặc đãchuyển giao quyền lực cho ít nhất hai thế hệ. Doanh nghiệp có nhiều thay đổi và cóthể xuất hiện những xung đột nhất định giữa phe Bảo thủ và phe Đổi mới [nhữngngười muốn thay đổi nền văn hoá doanh nghiệp để củng cố uy tín và quyền lực củabản thân]. Điều nguy hiểm khi thay đổi văn hoá doanh nghiệp trong giai đoạn nàylà những đặc điểm của người sáng lập qua thời gian đã in dấu ấn trong nền văn hoádoanh nghiệp, do vậy việc nỗ lực thay đổi những đặc điển này sẽ đặt doanh nghiệpvào những thử thánh mới. Nếu những thành viên quên đi nền văn hoá của họ đã12 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6được hình thành từ hàng loạt các bài học được đúc kết từ thực tiễn và những kinhnghiệm thành công trong quá khứ, họ sẽ phải cố thay đổi những giá trị mà có thểthực sự vẫn cần đến. Giai đoạn thứ ba: Giai đoạn chín muồi và nguy cơ suy thoáiKhi ở trong giai đoạn này doanh nghiệp không tiếp tục tăng trưởng nữa dothị trường đã bão hoà hoặc do sản phẩm trở nên lỗi thời. Sự chín muồi này khơnghồn tồn phụ thuộc vào mức độ lâu đời, quy mô hay số thế hệ thay thế các thế hệlãnh đạo doanh nghiệp mà vấn đề cốt lõi là sự phản ánh mối quan hệ giữa sảnphẩm của doanh nghiệp với những cơ hội kinh doanh và hạn chế của môi trườnghoạt động. Những giá trị văn hoá doanh nghiệp đã lỗi thời cũng có mhững tác độngtiêu cực khơng nhỏ đến doanh nghiệp. Ví dụ như các tập đồn [cheabol] vốn đượccoi là những cỗ xe lớn của nền kinh tế Hàn Quốc trong những năm 30, nhưng từnăm 1997 các cheabol này đã trải qua những xáo trộn lớn cùng với sự khủng hoảngnền kinh tế Hàn Quốc. Phong cách quản lý truyền thống dựa trên tư tưởng Nhogiáo và ý thức hệ gia trưởng thống trị trong các tập đoàn này, đây chính là nhữngngun nhân khiến cho các tập đồn trở nên kém linh hoạt trước những thay đổicủa môi trường kinh doanh, các yếu tố đó đã bóp nghẹt tính sáng tạo cá nhân, làmgiảm hiệu quả hoạt động của cơng ty.2.5.2 Cơ cấu thay đổi văn hóa doanh nghiệp Vấn đề thứ nhất: Sự xuất hiện động lực thay đổiKhi trong doanh nghiệp tồn tại những bất công, những mâu thuẫn đủ lớn đểtạo ra sự đấu tranh, mà theo như H. Shein gọi là “những thông tin tiêu cực”, thơngtin tiêu cực này có thể là: những thông tin về doanh số bán hàng, lợi nhuận giảmsút, khiếu nại của khách hàng tăng lên, hàng hoá kém chất lượng trả về nhiều, nhânviên xin nghỉ việc, chuyển cơng tác… những thơng tin này có thể chỉ mới phản ánhnhững triệu chứng đi xuống của văn hoá doanh nghiệp. Các thành viên của doanh13 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6nghiệp thực sự lo lắng, nghi ngờ khi những thông tin này liên quan đến những mụctiêu trọng yếu của doanh nghiệp. Vấn đề thứ hai: Thực hiện tái cơ cấu một cách thận trọngKhi đã xuất hiện động lực thay đổi thì quá trình thay đổi sẽ diễn ra. Thực chấtđây là một quá trình trải nghiệm của mọi doanh nghiệp nên không thể không cónhững sai lầm nhất định. Sự thay đổi tồn diện nhất chính là sự thay đổi từ giá trịcốt lõi, tức là thay đổi từ lớp văn hoá thứ ba [những quan niệm chung]. Điều này cóthể minh hoạ trong quá trình “giảm biên chế”, “cải tổ cơ cấu” trong các doanh nghiệpNhà nước Việt Nam trong những năm 90 là một ví dụ điển hình. Trong giai thời kỳbao cấp, mọi công nhân đều quan niệm chung rằng họ được thuê theo biên chế tuyểndụng làm việc suốt đời cho đến khi nghỉ hưu và sẽ được hưởng lương hưu. Nhưngkhi chuyển sang cơ chế thị trường do sức ép kinh tế bắt buộc các doanh nghiệp phảicắt giảm biên chế để giảm chi phí nhân cơng. Cách thay đổi khôn ngoan và thậntrọng là người ta không dùng từ “sa thải” mà đã dùng các cụm từ thay thế như“chuyển đổi cơ chế”, “cho về hưu non”, “về mất sức”, “giảm biên chế”, và họ ápdụng các biện pháp làm cho người lao động không cảm thấy bất ngờ và quá mất bìnhđẳng, như họ trả lương một khoản để người lao động có cơ hội về thời gian và đượctrợ giúp kinh tế để họ chuyển đổi cơng việc của mình; doanh nghiệp dùng biện pháptư tưởng là chúng ta được đối xử tốt và bình đẳng giữa mọi nhân viên. Vấn đề thứ ba: củng cố những thay đổiKhi đã tạo ra những thay đổi về văn hoá doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phảicủng cố lại hệ thống hành vi, các quan niệm chung mới được thiết lập và tạo ra nhữngthơng tin tích cực. Khi đã có được những thơng tin tích cực từ mơi trường bên trongvà mơi trường bên ngồi, từ những cổ đơng và đối tác, thì những quan niệm chungmới sẽ ngày càng phát triển và dần ăn sâu vào nhận thức của các thành viên cho đếnkhi lại xuất hiện những thông tin tiêu cực để thay đổi.14 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 63. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ TỔNG QUAN VỀ VINGROUP3.1.Lịch sử hình thànhTập đồn Vingroup [tên đầy đủ: Tập đồn Vingroup - Cơng ty CP] là mộtcông ty đa ngành tại Việt Nam.Vingroup được thành lập vào ngày 8 tháng 8 năm 1993, với tiền thân là côngty Technocom sản xuất mỳ ăn liền tại Ukraina bởi các du học sinh người Việt Nam,sau đó đầu tư về Việt Nam. Technocom bước đầu thành công trong lĩnh vực thựcphẩm và khi đã có thương hiệu trên thị trường thì năm 2000 Technocom trở về ViệtNam với mục đích xây dựng đất nước. Và khơng dừng lại ở lĩnh vực thựcphẩm,Vingroup với tầm nhìn chiến lược và phát triển bềnh vững đã đầu tư vào bấtđộng sản với thương hiệu là Vincom, và du lịch với thương hiệu Vinpearl. Sau này,vào 1/2012 hai thương hiệu này sáp nhập với nhau và có tên là Tập đồn Vingrouphiện nay.3.2.Giới thiệu về Vingroup3.2.1 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi Tầm nhìn“Vingroup định hướng phát triển thành Tập đồn Cơng nghệ - Cơng nghiệp Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực.” Vingroup định hướng phát triển thành mộtTập đồn Cơng nghệ - Cơng nghiệp - Thương mại Dịch vụ hàng đầu khu vực, khôngngừng đổi mới, sáng tạo để kiến tạo hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ đẳng cấp, gópphần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của thươnghiệu Việt trên trường quốc tế. Sứ mệnh: “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt” Giá trị cốt lõi: “Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân”15 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 63.2.2 Lĩnh vực hoạt động và các thương hiệu Cơng nghiệp nặng: Ơ tơ và xe máy điện VINFAST là bước tiến tiênphong và đầy táo bạo trong công cuộc chinh phục thị trường côngnghiệp nặng, là lời khẳng định mạnh mẽ nhất về khả năng làm chủcông nghệ của người Việt. Thương mại điện tử: A Đây Rồi hoạt động như một siêu thị online,cung cấp đầy đủ các sản phẩm về nhu yếu phẩm, thực phẩm, đồ điệntử, gia dụng,… Lĩnh vực nông nghiệp: Vineco là đơn vị đầu tiên áp dụng công nghệtiên tiến vào sản xuất nông nghiệp, tạo ra những sản phẩm đảm bảochất lượng và đa dạng về chủng loại. Lĩnh vực giáo dục: Vinshool là hệ thống giáo dục liên cấp chất lượngcao được đông đảo phụ huynh tin tưởng. Vinschool không chỉ tậptrung đào tạo kiến thức mà cịn chú trọng phát triển tồn diện các kỹnăng của trẻ, góp phần hình thành một thế hệ Việt năng động, sáng tạovà văn minh. Lĩnh vực y tế: Nhằm bảo tồn và phát triển y dược học cổ truyền ViệtNam, VinFa được ra đời và sẽ mang đến cho cộng đồng Việt nhữnggiải pháp chăm sóc sức khỏe tồn diện và phù hợp nhất. Lĩnh vực Bất động sản: Bất động sản nghỉ dưỡng Vinpearl, bất độngsản bán lẻ Vincom có độ phủ trên tồn quốc với 4 dịng sản phẩm làVincom Mega Mall, Vincom +, Vincom Center, Vincom Plaza, Bấtđộng sản căn hộ Vinhomes cũng có mặt trên khắp cả nước và gâykhuynh đảo thị trường.16 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 63.2.3 Đội ngũ nhân sựTại Vingroup, tùy theo từng vị trí cụ thể sẽ có những tiêu chuẩn bắt buộc riêng,song tất cả các thành viên đều đáp ứng u cầu: có trình độ chun mơn, có quyếttâm phát triển nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm và tinh thần kỉ luật cao. Cán bộquản lý tại Tập đoàn là những người phát huy được đầy đủ các giá trị cốt lõi củaVingroup: "Tín - Tâm - Trí - Tốc - Tinh - Nhân", thể hiện tâm huyết, bản lĩnh vữngvàng, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có năng lực tổ chức và quản lý tốt.Đối với các vị trí quản lý cấp cao, các yêu cầu tuyển dụng khá khắt khe với các tiêuchuẩn bắt buộc về kinh nghiệm công tác, khả năng duy logic, phán đốn nhanh nhạy,phân tích và giải quyết vấn đề hiệu quả. Những thành viên đó đã hợp thành một độingũ mạnh cùng chung mục tiêu là sự phát triển chung của Tập đoàn.Các cán bộ nhân viên Vingroup ln có sự chủ động quyết liệt và sáng tạotrong lao động dưới sự dẫn dắt của đội ngũ cán bộ Lãnh đạo nhạy bén, có khả năngquản trị doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa bài bản, tạo nên sự uy tín, đẳng cấp củaVingroup trên thị trường.Dưới sự dẫn dắt của Tập đồn, con người Vingroup ln mang trong mình nétvăn hóa với bản sắc riêng. Văn hóa ấy mang đậm tính nhân văn, tình thân ái, tinhthần kỷ luật; được xây dựng và vun đắp bằng trí tuệ và sức sáng tạo không ngừngcủa tập thể cán bộ nhân viên.Trải qua chặng đường dài trưởng thành và phát triển, chính những con ngườiVingroup đã làm nên những giá trị tốt đẹp, đóng góp vào thành cơng của Tập đồnhơm nay.3.2.4 Đối với khách hàng3.2.4.1 Tơn chỉ và hành động“Tạo nên những sản phẩm, dịch vụ có chất lượng tối ưu, mang lại sự hàilòng cho khách hàng ở mức độ cao nhất”17 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 63.2.4.2Hành động:Nghiên cứu, phân tích, đánh giá và tổng hợp nhu cầu, mong muốn, nguyệnvọng của khách hàng một cách sâu sắc và toàn diện [dưới các góc độ: kinh tế, vănhóa, chính trị, xã hội, nghệ thuật…]Nghiên cứu, thiết kế và đầu tư xây dựng hệ thống sản phẩm, dịch vụ với chấtlượng tốt nhất, đáp ứng tối đa nhu cầu và mang lại sự hài lịng cho khách hàng.Xây dựng văn hóa kinh doanh dựa trên phương châm “Lấy khách hàng làmtrọng tâm”, mọi hoạt động của Công ty và nhân viên đều hướng tới mục tiêu caonhất là thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, ln đặt mình vào vị trí của khách hàngđể đánh giá và xem xét mọi vấn đề.Xây dựng hệ thống nguyên tắc giao tiếp, ứng xử đối với khách hàng dành chocán bộ nhân viên, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm vụ và các hành vi chuẩnmực cần thực hiện.Thực hiện các chương trình chăm sóc khách hàng với nhiều nội dung hấp dẫn,thiết thực, đảm bảo quyền lợi và gia tăng lợi ích cho khách hàng.Chủ động xây dựng, triển khai [và luôn đồng hành cùng khách hàng] trongcác chương trình xã hội từ thiện hướng tới cộng đồng, các chương trình bảo vệ mơitrường…18 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 64. VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP VINGROUP4.1.Giới thiệuVingroup xun suốt q trình hoạt động, khơng ngừng sáng tạo để hướng tớimục tiêu "Con người tinh hoa - Sản phẩm/dịch vụ tinh hoa - Cuộc sống tinh hoa Xã hội tinh hoa". Và mỗi ngày trôi qua, khắp nơi trên đất nước Việt Nam, bất kểngày đêm, nắng mưa, các cơng trình mang thương hiệu Vingroup vẫn vươn cao mãi.Tất cả vẫn ngày đêm nỗ lực vì một Vingroup phát triển bền vững, vì một cuộc sốngtốt đẹp hơn cho thế hệ tương lai.Sự quyết liệt, nhiệt huyết không chỉ là đặc điểm nổi bật trong công việc màcũng là nét văn hóa đặc trưng của Vingroup trong các hoạt động văn thể và hoạtđộng vì cộng đồng. Với tinh thần "Cơ thể khỏe mạnh - Tinh thần sảng khoái - Tácphong nhanh nhẹn", chiều thứ Sáu hàng tuần, CBNV Tập đoàn đều đặn tham gia cáchoạt động thể thao giải trí như: nhảy Flasmod, bóng chuyền, bóng đá, tennis… trongcác “Ngày hội sống khỏe”.Phát huy 6 giá trị cốt lõi, Tập đoàn đã phát động các chương trình thi đua nhưphong trào "Người tốt việc tốt", phong trào thi đua thực hành tiết kiệm hiệu quả,chiến dịch đào tạo 12 giờ chuyển đổi để thành công... Các chương trình giúp choCBNV thay đổi cách nghĩ, cách làm việc, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quảcông việc.Để truyền thông kịp thời mọi thông tin của doanh nghiệp cũng như các hoạtđộng phong trào diễn ra trên tồn quốc, nội san "Ngơi nhà Vingroup" đã được ra đờilà khơng gian chung cho CBNV giao lưu, tìm hiểu và thêm tự hào về lịch sử của Tậpđoàn.Tại Vingroup, mỗi thành viên đều xác định và coi nơi đây là ngơi nhà thứ 2,nơi mình gắn bó và dành phần lớn thời gian hàng ngày để sống và làm việc. Ở bấtcứ vai trị và vị trí nào, chúng tôi luôn tự hào là Người Vingroup.19 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 64.2.Các văn hố hữu hình4.2.1 Về logoBiểu tượng Vingroup được phát triển với hình ảnh cánh chim bay về phía mặttrời, thể hiện khát vọng bay cao và vươn đến những thành cơng rực rỡ. Hình cánhchim sải cánh [chữ V] biểu trưng cho tên gọi Việt Nam và niềm tự hào dân tộc. Đồngthời, đây cũng là biểu tượng của chiến thắng [Victory]. Năm ngôi sao thể hiện “đẳngcấp năm sao” – tiêu chí và tôn chỉ đẳng cấp của Vingroup. Hai màu đỏ - vàng thểhiện niềm tự hào về bản sắc, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam, là hai màu biểu tượng củaViệt Nam [màu Quốc kỳ].4.2.2 Về khẩu hiệu [slogan]Đầu quý 4 năm 2015, ban lãnh đạo đã quyết định đổi khẩu hiệu của Tập đoàntừ “Nơi tinh hoa hội tự cùng phát triển” thành “Vingroup – Mãi mãi tinh thần khởinghiệp”Theo chủ tịch Phạm Nhật Vượng: “Chúng tôi đổi slogan của Vingroup thành“Mãi mãi tinh thần khởi nghiệp” để mọi người giữa mãi cái ngọn lửa ấy, ý chí ấy,tinh thần ấy.”Đây là một quyết định trung thực với chính mình, để mỗi cán bộ nhân viêntìm lại bản sắc, khí thế sáng tạo, tinh thần hừng hực cống hiến và khát khao chiếnthắng của những người đã khởi nghiệp đã gây dựng nên Vingroup cách đây 27 năm.Tư tưởng khởi nghiệp được chọn làm nền tảng cho sự phát triển của Vingroup. Luônlắng nghe, luôn sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, ln có động lực thay đổi, kiến tạo cơhội và hợp tác để thành công chinh là những gì Vingroup đang và tiếp tục thực hiện,là kim chỉ nam cho sự phát triển của Tập đoàn.4.2.3 Về bộ đồng phụcTrên tinh thần phát triển bền vững và chuyên nghiệp, sau khi thành lập,Vingroup đã cơ cấu lại và tập trung phát triển với nhiều nhóm thương hiệu khác20 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6nhau. Với mỗi hạng mục phát triển thương hiệu của mình, tập đồn Vingroup lạiđầu tư xây dựng nguồn lao động, nhân viên của mình theo một phong cách riêng.Về cơ bản, đồng phục vẫn theo tông chủ đạo của biểu tượng là 2 màu đỏ và vàngnhư Vinmart, Vinpro. Hoặc trang phục tuỳ thuộc theo mơi trường làm việc, đềuđược thêu logo của tập đồn trên áo. Đồng phục của nhân viên đều được thiết kếtheo tiêu chí phù hợp với mơi trường làm việc, đem lại cảm giác thoải mái chonhân viên, đồng thời cũng phải thể hiện được sự tôn trọng đối với khách hàngtrong quá trình làm việc.4.2.4 Về nghi lễ, lễ hội, sự kiện Lễ hội kỷ niệm ngày truyền thống Tập đồn [mùng 8/8 hàng năm]. Tiệc mừng cơng bố [tổ chức vào dịp cuối năm]. Ngày thể thao [thứ 3 & thứ 6 hàng tuần]. Ngày hội cuối tháng [thứ 7 tuần cuối cùng mỗi tháng]. Ngoài ra, các cuộc thi văn nghệ, thể thao không thường kỳ.4.2.5 Về ấn phẩm nội bộĐể truyền thông kịp thời mọi thông tin của doanh nghiệp cũng như các hoạtđộng phong trào diễn ra trên tồn quốc, nội san "Ngơi nhà Vingroup" đã được rađời là không gian chung cho CBNV giao lưu, tìm hiểu và thêm tự hào về lịch sửcủaTập đoàn.4.2.6 Về hoạt động xã hội Quỹ thiện tâm:Với sứ mệnh: chuyển tải một cách nhanh chóng & hiệu quả nhất tấm lòngcủa những con người Vingroup đến với cộng đồng. Các hoạt động chính: đền ơnđáp nghĩa thế hệ đi trước, chia sẻ khó khăn với người hoạn nạn, ươm mầm tàinăng… Đặc biệt, tháng 07/2010, Quỹ Thiện Tâm đã phối hợp cùng Giáo hội Phậtgiáo Việt Nam khánh thànhTrung tâm dưỡng lão, hướng nghiệp và phát triển tài21 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6năng trẻ Phật Tích, nằm trong quần thể văn hóa Phật giáo Phật Tích [Bắc Ninh], lànơi nuôi dưỡng người già cô đơn, không nơi nương tựa và trẻ mồ cơi, đối tượngchính sách trên cả nước, đem lại hiệu quả ý nghĩa lâu dài, góp phần chia sẻ mộtphần khó khăn của Nhà nước trong công tác xã hội và nuôi dưỡng, giáo dục, đàotạo các cháu trở thành người có ích cho cộng đồng.Với nhiều hoạt động lớn có ý nghĩa xã hội và nhân văn trên cả nước, QuỹThiện Tâm đã và đang nỗ lực hết sức để hoàn thành sứ mệnh của mình, trở thànhmột điển hình cho tinh thần tương thân tương ái của người Việt Vingroup với môi trường:Là một doanh nghiệp tiên phong trong trong lĩnh vực Bất động sản và dulịch, với mục tiêu phát triển bền vững, Vingroup hiểu rõ tầm quan trọng của việcbảo vệ môi trường. Vingroup coi nguyên tắc “xanh” là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như phát triển các dự án, Tập đồnVingroup khơng chỉ ln nỗ lực hết mình trong việc giữ gìn và bảo vệ mơi trường,mà cịn chú trọng việc tun truyền ý thức này tới khách hàng, cộng đồng để cùngnhau xây dựng và gìn giữ mơi trường trong lành, xứng đáng với đẳng cấp thươnghiệu 5 sao của Tập đoàn đã đề ra. Vingroup với cộng đồng:Tập đoàn xây dựng văn hóa doanh nghiệp trên khát vọng tiên phong vớiniềm tự hào về giá trị trí tuệ, bản lĩnh và truyền thống nhân văn của người Việt.Văn hóa này khơng chỉ thể hiện trong chính sách phúc lợi dành cho người laođộng, mà cịn trong các hoạt động vì sự phát triển chung của cộng đồng xã hội.4.3.Văn hoá đào tạoVingroup luôn coi nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi và là tài sản quý giá. ÔngVượng nhận định, người đứng đầu cần phải đào tạo được một đội ngũ cán bộ cốtcán. Sau một thời gian dài phát triển, giờ đây Vingroup quay trở lại chương trìnhquy hoạch và đào tạo cán bộ nguồn. Cũng giống như câu chuyện đầu tư, nhưng ở22 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6đây là đầu tư vào con người, khơng thể nói chắc chắn họ sẽ thành cơng 100%.Nhiều người có thể tiến hành cơng việc đó thành công ở quy mô nhỏ, nhưng khônglàm được quy mô lớn. Điều quan trọng là phải tạo ra được động lực.Người đứng đầu Vingroup nhận định, khi tuyển dụng người giỏi vào có cáibất lợi là khơng dễ làm cho họ thích nghi được với hệ thống, với văn hóacủa Vingroup. Chính vì thế, Vingroup rất coi trọng nguồn nhân lực có sẵn và đàotạo để họ trưởng thành. Phạm Nhật Vượng cho rằng, tương lai Vingroup sẽ tự cungcấp được cán bộ cao cấp. Ở cấp thấp như quản lý khách sạn, sẽ có khoảng 100người được quy hoạch, trong đó cứ 5 người sẽ chọn ra được một người.Về tuyển dụng, Tập đoàn đã xây dựng một đội ngũ nhân sự tinh gọn, có đủcả Đức và Tài. Mục tiêu tuyển dụng của Tập đoàn là thu hút và chào đón tất cảnhững ứng viên mong muốn làm việc trong môi trường năng động, tốc độ, sáng tạovà hiệu quả - nơi mỗi cá nhân có thể phát huy tối đa khả năng và kiến thức chuyênmôn. Tập đồn ln tạo một mơi trường làm việc chun nghiệp, hiện đại, pháthuy tối đa quyền được làm việc, cống hiến, phát triển, tôn vinh của người lao độngvà sự kết hợp hài hồ giữa lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của cán bộ, ngườilao động.4.4.Văn hố học tậpĐể khởi nghiệp, học tập và nỗ lực là vô cùng quan trọng, cần thiết. Do đó,việc học tập ở Vingroup có thể dễ dàng nhận thấy, vơ cùng được coi trọng. Hướngtới thương hiệu một tập đoàn hùng mạnh, Phạm Nhật Vượng đang xây dựng một“Vingroup học tập”. Tức là biến toàn bộ tập đoàn Vingroup thành một tập đoànhọc tập – tất cả các nhân viên, từng người một phải là một con người học tập – họcmọi lúc, mọi nơi, ở mọi người. Cho nên phần đào tạo về kiến thức chun mơn trởthành một chính sách được ưu tiên. Với một thành viên nào đó khơng đạt tiêuchuẩn về học tâp: cắt toàn bộ phúc lợi.23 Tiểu luận: Văn hoá kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp – đề tài 6Vingroup quan điểm rằng một nhân viên, kể cả cán bộ, lãnh đạo nếu chịukhó học tập đương nhiên là có kiến thức tốt hơn, trình độ chuyên môn tốt hơn, tấtyếu công việc phải tốt hơn, theo đó đãi ngộ cũng phải tốt hơn và ngược lại. Đâykhơng đơn thuần là chương trình, mà là văn hóa đã ăn vào máu của Vingroup. Cáivăn hóa này sẽ truyền xuống từng công ty, từng nhân viên. Hiện nay, đíchthân Phạm Nhật Vượng đang trực tiếp chỉ đạo chương trình Vingroup học tập đóhàng tuần qua những buổi huấn luyện cho cán bộ lãnh đạo. Các cán bộ lãnh đạochủ lực đều phải đi học. Sau đó, họ cũng phải đào tạo cấp dưới 52 giờ một năm.Nếu không đủ số giờ đào tạo cũng như chất lượng đào tạo, thì nhân viên đó sẽkhơng được tăng lương, nếu nhiều nhân viên khơng đạt tiêu chuẩn thì cơng ty đó sẽcắt phúc lợi.24

Video liên quan

Chủ Đề