Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của Trung Quốc

Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?


Câu 16212 Vận dụng cao

Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc?


Đáp án đúng: b

Phương pháp giải

Liên hệ chính sách đối ngoại của Trung Quốc với tình hình cụ thể ở Việt Nam thời kì phong kiến để trả lời.

...

Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc

19/01/2022 Lịch sử

Câu hỏi: Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc

A. Có quan hệ bang giao hữu nghị, cùng phát triển

B. Đất nước không phát triển được

C. Trở thành đối tượng xâm lược của một số các triều đại phong kiến ở Trung Quốc

D. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc

Đáp án D.

Lịch sử Việt Nam suốt thời gian tồn tại đều chịu ảnh hưởng của chính sách đối ngoại của các triều đại phong kiến Trung Quốc, đó là chính sách xâm lược và bành trướng lãnh thổ. Việt Nam đã trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.

Chia sẻ
  • Facebook
  • Twitter
  • Google +
  • LinkedIn

Lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng như thế nào bởi chính sách ở rộng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc?

A. Trở thành đối tượng liên minh của Trung Quốc trong quá trình xâm lược

B. Trở thành đối tượng xâm lược của tất cả các triều đại phong kiến ở Trung Quốc

Đáp án chính xác

C. Trở thành đối tượng xâm lược của một số triều đại phong kiến ở Trung Quốc

D. Đất nước không phát triển được do các triều đại Trung Quốc liên tục xâm lấn

Xem lời giải

Mục lục

Thời kỳ quân chủSửa đổi

Xem thêm: Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc

Lịch sử Việt Nam trong giai đoạn hai nghìn năm trước cận đại không thể lý giải chính xác nếu không gắn với quan hệ về mặt chính trị với Trung Quốc.

Từ cuối Thế kỷ II TCN đến nửa đầu Thế kỷ X, Việt Nam chịu sự thống trị trực tiếp của Trung Quốc trong một nghìn năm cho đến khi giành được độc lập. 1.000 năm này trong lịch sử Việt Nam thường được gọi là "thời kỳ Bắc thuộc".

Từ sau khi thoát khỏi ách thống trị của Trung Quốc giành độc lập vào nửa đầu thế kỷ X đến trước khi rơi vào ách thống trị của thực dân Pháp vào nửa sau thế kỷ XIX, trong 1.000 năm, Việt Nam đã thiết lập quan hệ bang giao, vừa duy trì quan hệ thân thiện về chính trị vừa đồng thời tiếp nhận văn hóa Trung Quốc trong "trật tự thế giới kiểu Trung Hoa", theo cách nói của người Trung Quốc. Đây là lúc Việt Nam không còn là quận huyện trong đế quốc Trung Hoa nữa, và Trung Hoa cũng phải chấp nhận cho Việt Nam nằm ngoài cương vực của mình. Lịch sử quan hệ Việt-Trung trong thời kỳ này là lịch sử xung đột và thỏa hiệp, thể chế hóa các xung đột và thỏa hiệp ấy.[4] Việt Nam thực hiện 1 chính sách ngoại giao 2 mặt. 1 mặt trên hình thức Việt Nam vẫn công nhận trật tự thế giới của Trung Quốc, cử các sứ đoàn ngoại giao sang Trung Quốc bang giao, mặt khác vẫn duy trì nền độc lập của mình.[5]

Đây cũng là thời kỳ nổ ra rất nhiều cuộc xung đột đẫm máu giữa 2 nước, với phần đông các cuộc xâm lược từ Trung Quốc vào Việt Nam.

Nhưng người Việt vẫn xưng Hoàng đế để ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc qua các thời kỳ

Video liên quan

Chủ Đề