Lịch sử hình thành và phát triển của tâm lý học quản lý

Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi các nhàtâm lý học nổi tiếng như: H. Munsterberg, M. Werber, F.Taylor… Năm 1912, nhà tâm lý học người Đức H.Munsterberg đã tiến hành rất nhiều các công trìnhnghiên cứu tâm lý con người trong môi trường sảnxuất kinh doanh, trên cơ sở đó ông đã đưa ra các luậnđiểm cơ bản cho việc xây dựng Tâm lý học quản trịkinh doanh. Ý tưởng chính trong các công trình nghiêncứu của ông là tìm hiểu sự khác biệt cá nhân về thiênhướng, khí chất và năng lực để sử dụng vào việc dạynghề cho họ, từ đó thiết kế các thang đo [đánh giá]phục vụ việc tuyển chọn học viên cho các nghề khácnhau. Ông là người đầu tiên đã giảng dạy chươngtrình “Tâm lý học kinh tế” năm 1912 ở Bang [Đức] và“Tâm lý học kinh doanh” năm 191 ở Chi-ca-go [Mỹ].Nhà xã hội học Max Werber [Đức] đã tiếnhành nhiều công trình nghiên cứu xã hội học về quảnlý các nhóm xã hội. Trên cơ sở những kết quả nghiêncứu nhận được ông đã đi tới kết luận rằng: trật tự xãhội được thiết lập bởi các điều lệ và hình thức tổ chứccon người có hiệu quả nhất.Frederic Taylor [Mỹ] đã có nhiều công trìnhnghiên cứu vấn đề tổ chức khoa học lao động trong công nghiệp. Ý tưởng cơ bản của F. Taylor là coi conngười như một hệ kín và cá thể hợp lý, từ đó ông đi tìmđịnh mức thời gian cho các thao tác của từng loại côngnhân. Theo ông, cần sử dụng phương pháp thiết lậpkiểm soát tối đa, kết hợp với quyền lực và trách nhiệmtrong quản lý sản xuất kinh doanh mới có thể làm chonăng suất lao động tăng và giảm phế phẩm chodoanh nghiệp.Hạn chế chính của giai đoạn này là chỉnghiên cứu con người trong một công ty khép kín, tìmkiếm những điểm hợp lý, nhằm đưa ra cách thức quảnlý phù hợp nhất. Các yếu tố môi trường và quan hệgiữa con người với con người trong tổ chức chưađược quan tâm.2.1.1.2. Giai đoạn 1930-1960: [Hệ kín và cáthể xã hội]Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của cácnhà tâm lý học Elton Mayo, Douglas Mc GregorChester Barnard - những người đóng góp hết sứcquan trọng cho sự phát triển Tâm lý học quản trị kinhdoanh.Elton Mayo là chuyên gia Tâm lý học xã hội và Tâm lý học lao động rất nổi tiếng của Mỹ. Ông là ngườiđầu tiên chứng minh bằng thực nghiệm tâm lý về sựảnh hưởng của các yếu tố tâm lý tới hiệu quả và năngsuất lao động trong công nghiệp. Thực nghiệm nổitiếng này được tiến hành trong 5 năm liền tại công tyContinental Mặt ở Philadenphia. Đây là công ty đanggặp phải rất nhiều khó khăn như năng suất lao độngthấp, công nhân thuyên chuyển nhiều [250%/1 năm].Thực nghiệm được tiến hành bằng cách, ông đã dùnghai phân xưởng A-thực nghiệm và phân xưởng B-đốichứng. Khi ông tăng dần độ chiếu sáng trong phânxưởng A, kết quả cho thấy năng suất lao động ở đócũng tăng dần, như vậy phải chăng năng suất laođộng tỷ lệ thuận với độ chiếu sáng. Còn ở phân xưởngB có độ chiếu sáng không thay đổi và năng suất laođộng vẫn tiếp tục giảm. Nhiều người đã cho rằng nhưvậy yếu tố vật chất [ánh sáng] đã tác động tới năngsuất lao động của công nhân. Để tìm hiểu vấn đề này,ông đã giảm dần độ chiếu sáng ở phân xưởng A,nhưng lạ thay năng suất lao động vẫn tăng. Tình hìnhở phân xưởng đối chứng B không có gì cải thiện. Mayođã đi tới kết luận rằng không phải ánh sáng làm tăngnăng suất lao động mà chính là sự quan tâm của lãnhđạo [yếu tố tâm lý] đã ảnh hưởng tới người lao động và làm tăng năng suất lao động của họ. Ông cho rằng,chính sự quan tâm của lãnh đạo đã làm cho các quanhệ liên nhân cách trong công ty đã trở nên lành mạnh,tạo ra được bầu không khí tâm lý tích cực thúc đẩyngười lao động làm việc hết mình vì công ty. Kết quảnày làm thay đổi một cách cơ bản quan niệm trước đâycho rằng chỉ sử dụng quyền lực trong quản lý ngườilao động mới nâng cao được kết quà hoạt động củahọ.Douglas Mc Gregor: là người đã đưa ra thuyếtX và Y trong quản lí. Theo tác giả, toàn bộ các lý thuyếtquản lý con người có thể chia ra làm hai kiểu X và Y.Kiểu lý thuyết quản lý X cho rằng con người có bảnchất là: lười biếng, không thích làm việc; trốn tránhtrách nhiệm; chỉ vì lợi ích cá nhân, vật chất mà làmviệc. Vì thế, cần duy trì quản lý bằng quyền lực, giámsát chặt chẽ người lao động. Kiểu lý thuyết quản lí Y thìngược lại cho rằng: con người luôn muốn được tôntrọng; thích tự giác làm việc; thích sáng tạo và thăngtiến. Vì thế, cần duy trì cách thức quản lý nhân văn hơn,cần khơi dậy ý thức tự giác, sáng tạo của người laođộng.Chester Barnard [Mỹ] sau nhiều năm làm công tác quản lý, ông đã xin về làm việc tại Đại họcHarvard để tiếp tục nghiên cứu vấn đề hành vi cộngđồng trong tổ chức chính thức. Năm 1938, ông xuấtbản tác phẩm “Chức năng nhà quản lý”. Theo ông,hành vi cộng đồng có nguồn gốc từ nhu cầu sinh họcvà mục đích cuối cùng của nó là nâng cao sự thoảmãn của con người; hành vi cộng đồng của con ngườitrong tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào người quản lý vàchính người quản lý đã sáng tạo và điều hoà các giá trịchủ đạo trong tổ chức.Như vậy, trong giai đoạn này, mặc dù conngười vẫn chỉ được nghiên cứu ở trong môi trườngcông ty, nhưng con người đã được đặt trong các quanhệ xã hội, họ đã trở thành các cá thể xã hội.2.1.1.3. Giai đoạn 1960 - 1980 [Hệ mở và cánhân hợp lý]Giai đoạn này gắn liền với tên tuổi của cácnhà tâm lý học như: Georges Katona; Ernest-Dichter…Georges Katona [người Mỹ gốc Hungary] đã đưa raquan điểm mới trong nghiên cứu Tâm lý học quản trịkinh doanh. Ông cho rằng con người và công ty là mộtbộ phận cấu thành của thị trường. Là người được đào tạo theo trường phái Gestalt, vì thế các lý thuyết củaông chịu ảnh hưởng rất nhiều của các quy luật tâm lýcủa họ như: quy luật về tính trọn vẹn; quy luật về trườngtâm lý; quy luật hình và “Nền” trong tri giác… Trongnghiên cứu của mình, ông coi hành vi kinh doanh,hành vi tiêu dùng của con người là kết quả [trọn vẹncủa sự tác động giữa cá nhân và môi trường [văn hoá,xã hội, lịch sử]. Con người và công ty được coi nhưmột hệ mở và luôn chịu tác động và mang trong mìnhdấu ấn của môi trường xung quanh. Ông đã cho côngbố nhiều tác phẩm rất có giá trị như: “người tiêu dùngquyền thế” [1960], “Xã hội tiêu dùng đại chúng” [1969].Ông là người đầu tiên sử dụng phương pháp nghiêncứu điều tra theo mẫu, trong việc nghiên cứu hành vikinh tế của con người. Khi phân tích tâm lý về hành viứng xử kinh tế của các cá nhân và nhóm xã hội, ông đãđi đến kết luận: Chính hành vi tiêu dùng của cá nhânvà cộng đồng là thành tố quan trọng để thúc đẩy sảnxuất, kinh doanh, tạo ra sự phát triển xã hội. Xã hội tiêudùng không phải là một xã hội lãng phí, nó được xâydựng bằng lao động và quyền lực của những ngườitiêu dùng trung và hạ lưu trong xã hội.Ernest Dichter đã nghiên cứu động cơ mua hàng theo Phân tâm học; theo ông động cơ mua hànglà “động cơ vô thức” gắn liền với xung lực Libiđo [nănglượng tình dục] trong con người. Tất cả mọi hành vimua hàng đều có thể được giải thích xuất phát từ “cái”vô thức bản năng sinh học của cơ thể. Ví dụ, ông giảithích hút thuốc xì gà là do muốn lặp lại hành vi mút timẹ khi còn nhỏ, các bà nội trợ tránh không muốn muanho khô, táo khô, khế khô hoặc mỡ lợn mà họ thíchmua các hoa quả còn tươi và dầu thực vật, là do nhucầu vô thức bản năng - nhu cấu an toàn của họ. Theoông khi nhìn thấy lớp vỏ bề ngoài nhăn nheo của cácloại hoa quả khô trên gợi cho người mua về tuổi già[như da người già], mỡ lợn gợi sự chết chóc, sátsinh… mà nhu cầu an toàn mách bảo họ lẩn tránh.Theo quan điểm của Dichter, cần xem lại quan hệ“người mua-người bán” trong hoạt động kinh doanh vàthiết kế chương trình quảng cáo sản phẩm theo lýthuyết Phân tâm học. Đóng góp lớn nhất của ông choTâm lý học quản trị kinh doanh là, đã chỉ ra đượchướng nghiên cứu ứng dụng được phát triển rất mạnhsau này.2.1.1.4. Giai đoạn từ 1980 đến 1990 [Hệ mởvà cá thể xã hội] Trong giai đoạn này, các công ty được xem lànhững hệ mở có quan hệ chặt chẽ với nhau và bị chiphối bởi các quy luật thị trường; con người đượcnghiên cứu ở đây là con người xã hội, luôn quan hệ vàgiao tiếp với nhau. Lý thuyết KAIZEN của nhà tâm lýhọc Nhật Bản Masaakuman [1986] đã gây ra một tiếngvang rất lớn trong Tâm lý học quản trị kinh doanh.Theo lý thuyết này, để kinh doanh có hiệu quả tronggiai đoạn kinh tế hậu công nghiệp, nhà kinh doanhcần chú ý tới các đặc điểm tâm lý của con người tronglao động công nghiệp như: tính kỷ luật; khả năng sửdụng thời gian, tay nghề; tinh thần tập thể và sự thôngcảm.Trong giai đoạn này có nhiều các công trìnhnghiên cứu lý thuyết à thực nghiệm hành vi tiêu dùngcủa các nhà tâm lý học như: “The psychology ofconsumer behavior” [1990] Brian Mullen; CraigJohnson. Các công trình nghiên cứu về tổ chức quảnlý công ty, doanh nghiệp như: “Managing to day”[1991] S.Robbins.2.1.1.5. Giai đoạn 5 từ năm 1990 đến nay[Hội nhập và mở cửa] Đặc điểm nổi bật trong giai đoạn này là sựphát triển với một tốc độ chưa từng có của khoa họccông nghệ [đặc biệt là công nghệ thông tin và côngnghệ sinh học]. Thời kỳ chiến tranh lạnh đã kết thúc,sự hội nhập kinh tế, văn hoá; xã hội đã trở thành xu thếcủa thời đại, cạnh tranh trên thương trường ngày càngkhốc liệt, ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Xu hướngsát nhập, liên doanh liên kết giữa các công ty lớn ngàycàng phổ biến. Các công ty đa quốc gia được thànhlập ngày càng nhiều, môi trường làm việc mang đậmtính chất đa văn hoá, đa sắc tộc. Tâm lý học quản trịkinh doanh phát triển rất mạnh cả về nghiên cứu lýthuyết lẫn nghiên cứu ứng dụng. Phillip L. Hunsakerđã nghiên cứu và đưa ra chương trình luyện tập các kỹnăng cần thiết cho các nhà quản lý doanh nghiệp.Năm 2001, ông đã cho xuất bản tác phẩm “Luyện tậpcác kỹ năng quản lý” đã được các nhà nghiên cứuđánh giá rất cao. Kevin Kelly là một nhà quản lý kinhdoanh nổi tiếng của Mỹ đã cho xuất bản tác phẩm vềkết quả các công trình nghiên cứu xu hướng kinhdoanh cơ bản những năm cuối thế kỷ XX và dự báo xuhướng kinh doanh cho thế kỷ XXI rất có giá trị “Nhìn lạikinh doanh” [1990]. Rowan Gibson-người đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu tổ chức doanh nghiệp trên thếgiới, đã cho xuất bản tác phẩm “Tư duy lại tương lai”[2002]. Trong tác phẩm này, ông đã nhấn mạnh quanniệm truyền thống về cấu trúc công ty, doanh nghiệpkhông còn phù hợp nữa, cấu trúc của các công tykhông còn một giới hạn cứng nhắc ở một địa điểm,một quốc gia nữa mà nó có thể lan toả, di động nhưmột cấu trúc mạng. Đã đến lúc không cần một sự lãnhđạo theo kiểu kiểm soát mọi công việc, mà cần một sựlãnh đạo mới, bằng cánh chỉ ra mục đích cụ thể chocon người đi tới. Đó là sự lãnh đạo bằng cách dự địnhhay dự báo tương lai”. Các công trình nghiên cứu vềvăn hoá trong kinh doanh cũng được các nhà tâm lýhọc hết sức quan tâm, cụ thể là: John Kotler một trongnhững chuyên gia lỗi lạc về văn hoá quản lý doanhnghiệp của Mỹ trong tác phẩm “Văn hoá hợp tác vàthực hiện” đã nhấn mạnh: Văn hoá là yếu tố hết sứcquan trọng trong hoạt động kinh doanh hiện này. Muốncó được văn hoá kinh doanh tốt, thì ban lãnh đạo phảibiết xác định giá trị vai trò của các thành viên trongdoanh nghiệp một cách trung thực và thành khẩn, đểtừ đó đề cao được óc sáng tạo và khả năng lãnh đạo ởmọi cấp trong tổ chức. 2.1.2. Vài nét về sự hình thành và phát triểnTâm lý học quản trị kinh doanh ở Liên XôNgay từ sau khi cách mạng xã hội chủ nghĩa[XHCN] tháng 10 thành công, Đảng Cộng sản và Nhànước Liên Xô đã quan tâm tới việc xây dựng ngànhTâm lý học quản trị kinh doanh. V.I Lê-nin nhiều lần đãkhẳng định: cần phải học hỏi cách thức quản lý, kinhdoanh tư bản để áp dụng vào việc xây dựng nền kinhtế mới của nước Nga Xô viết. Người nói “Nước Cộnghoà Xô viết cần tiếp thu cho bằng được tất cả những gìquý giá trong những thành quả của khoa học kỹthuật]”. Trong giai đoạn này do có rất nhiều khó khănvề kinh tế, đời sống, hơn nữa số lượng các nhà tâm lýhọc quản trị kinh doanh quá ít, vì thế chưa có nhiềucông trình nghiên cứu tâm lý học quản trị kinh doanh.A.C Macarenco là người có đóng góp rất lớn cho việcnghiên cứu tập thể sản xuất kinh doanh trong giaiđoạn này. Ông đã đưa ra lý thuyết về sự phát triển củatập thể được rất nhiều nhà khoa học thừa nhận. Theoông, tập thể sán xuất kinh doanh bao giờ cũng trải quaba giai đoạn phát triển là: tổng hợp sơ cấp; phân hoávà tổng hợp. Lý thuyết này có ý nghĩa hết sức quantrọng đối với việc nghiên cứu các tập thể kinh doanh

Video liên quan

Chủ Đề