Kinh nghiệm dạy tiếng Anh cho trẻ mầm non

Tiếng anh cho trẻ em mầm non hiện đang được rất nhiều phụ huynh quan tâm vì ở lứa tuổi này chính là tiền đề tiếp cận ngôn ngữ cho con vô cùng thích hợp và hiệu quả.


Sau đây, FunSchool xin mách nhỏ một số phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ mầm non cực hiệu quả đang được nhiều bậc phụ huynh áp dụng:

  • Học tiếng anh qua tô tranh màu

Cha mẹ nên mua cho con những quyển tập tô màu, mỗi quyển là một chủ đề khác nhau như cho bé tô con vật, đồ chơi, hoa quả… Với cách thức này, không chỉ kích thích khả năng nhận thức màu, phát huy khả năng tô vẽ của con, mà đặc biệt nâng cao vốn từ vựng tiếng Anh của con.

  • Học tiếng anh qua trò chơi

Trẻ con luôn có tính tò mò và thích thú với những bí mật. Phụ huynh nên tận dụng điều này để khơi gợi được cho con niềm đam mê đối với ngoại ngữ. Cho trẻ chơi trò chơi tiếng Anh thông qua chiếc hộp bí ẩn. Trong đó để những vật dụng quen thuộc với bé, cho bé sờ, chạm, cảm nhận mà không được nhìn và cố gắng nói ra đồ vật đó bằng tiếng Anh.

  • Học tiếng anh qua thẻ tranh

Chuẩn bị sẵn một số thẻ hình con vật, đồ chơi…bằng tiếng Anh có một mặt tranh và một mặt là từ. Với những bức tranh hình con vật, sẽ kết hợp miêu tả bằng hành động để con dễ nhận biết, sau khi con đoán, sau đó sẽ lật tranh cho bé xem đáp án.

  • Học tiếng anh qua bài hát

Những bài hát tiếng Anh hay có trong những bộ phim hoạt hình hấp dẫn hoặc các chương trình ca nhạc thiếu nhi, là những món ăn tinh thần không thể thiếu của trẻ nhỏ. 

Học tiếng anh qua truyện tranh

Mỗi tối trước khi đi ngủ, cha mẹ nên dành chút thời gian đọc truyện cho con nghe. Nên những cuốn có kèm hình minh họa và có lời thoại cả bằng tiếng Anh và tiếng Việt. Truyện tranh có những bức vẽ đẹp nên gây sự hứng thú cho bé.


Phương pháp học này hiện cũng đang được Trung tâm anh ngữ FunSchool áp dụng cho trẻ nhỏ độ tuổi mầm non.

Quý phụ huynh có thể tham khảo thêm phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ mầm non tại anh ngữ FunSchool nhé!

Nhiều phụ huynh rất muốn con mình học Tiếng Anh khi còn bé nhưng chưa chắc chắn nên bắt đầu dạy con hay cho con học ở độ tuổi nào và bắt đầu từ đâu. Về mặt khoa học, trẻ từ 2 đến 3 tuổi đã có khả năng tiếp thu một ngoại ngữ mới, song song với tiếng mẹ đẻ. Do đó, các phụ huynh nên cho trẻ học tiếng Anh càng sớm càng tốt, nhưng phải đúng phương pháp.

Giai đoạn 2 đến 3 tuổi là giai đoạn trẻ có thể thẩm thấu và phát âm ngôn ngữ một cách chuẩn xác nhất. Hầu hết trẻ học tiếng Anh trong giai đoạn này đều có thể nói tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ. Thông qua bài viết này, giáo viên Anh ngữ ELIS cung cấp cho bạn những cách dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo hiệu quả nhất.

Các phụ huỳnh nên dạy cho bé từ những từ đơn giản nhất. Việc học những từ vựng đơn giản nhất thông qua các trò chơi, flashcard hay hình ảnh trực quan sẽ giúp bé ghi nhớ rất nhanh. Nếu phụ huynh có thể phát âm chuẩn thì hãy tự tin nói to và rõ ràng từ vựng cho bé. Ngược lại, phụ huynh có thể dùng các đoạn video và cho bé nghe đi, nghe lại các từ co bản. ác video luôn bắt vì luôn kèm theo hình ảnh trực quan sẽ giúp bé có khái niệm và hình thành ngôn ngữ ngay lập tức.

Dạy từ vựng và mẫu câu đơn giản cho bé

Khi trẻ đã hiểu được từ vựng, đó hãy tập cho bé nghe những câu đơn giản theo ngữ cảnh thực tế. Ví dụ, bé đã hiểu "orange" là quả cam, mẹ có thể nói lặp đi lặp lại "I like orange" và thể hiện qua hành động yêu thích quả cam, bé cũng sẽ nói " I like orange" và thể hiện cảm xúc của mình. Phụ huynh có thể phát triển nhiều mẫu câu khác như " Do you like orange?", hay " Do you like milk?" và giúp bé trả lời "Yes, I do"/"No, I don't" kèm theo những cử chỉ thể hiện bạn thích hoặc không thích. Trẻ sẽ học theo những hội thoại ngắn này rất nhanh. Mỗi hoạt động hàng ngày với bé, phụ huynh hãy tập thói quen giới thiệu từ vựng với bé trước, và sau đó phát triển thành đàm thoại, Việc lặp đi lặp lại hàng ngày sẽ giúp bé có phản xạ ngôn ngữ.

Chơi cùng bé

Trẻ thất thích chơi đồ chơi và khám phá mọi vật xung quanh, vậy các phụ huynh hãy chơi cùng bé, giúp các bé khám phá tên đồ vật thông qua đồ chơi. Hãy đặt các câu hỏi với bé  như " What's it?"/ "What's that?"," Do you like toys?", " Do you like toy car"?. Phụ huynh cũng có thể hành động khi chơi với bé. Ví dụ, khi bé làm rớt đồ chơi, phụ huynh có thế nói" wow, they fall down. I'm picking them up. Can you pick them up?. Vừa nói, vừa nhặt đồ chơi lên, như vậy tẻ hiểu ngôn ngữ qua hành động.

Hãy cho trẻ nghe bài hát và múa hát cùng bé

Trẻ em ở giai đoạn này không những thích chơi mà còn rất thích múa hát. Việc hát theo những bài hát Tiếng Anh cùng với những điệu nhúng nhảy sôi động sẽ kích thích não bộ của bé, làm bé hưng phấn và tiếp thu ngôn ngữ rất nhanh. Các bài hát trên youtube thường kèm theo hình ảnh sống động giúp bé liên tưởng nhanh nhiều cụm từ mới. Phụ huynh hát múa cùng bé sẽ khuyến khích bé hát nhiều hơn, ghi nhớ từ vựng nhiều hơn và luyện phát âm chính xác hơn.

Phụ huynh cần tuân thủ 6 nguyên tắc vàng sau đây khi dạy con học Tiếng Anh:

  • Chơi hơn dạy: Tư tưởng chủ đạo khi dạy của giáo viên và phụ huynh không nên theo một giáo trình cụ thể nào cả, mà là tạo một sân chơi đầy màu sắc, thú vị và ngập tràn tiếng Anh cho trẻ.

  • Hoạt động hình ảnh hơn lý thuyết: Hình ảnh, trò chơi, nhạc họa, diễn kịch… nói chung là các hoạt động nhằm giúp trẻ tham gia vào môi trường dạy và học tiếng Anh một cách tự nhiên, không gượng ép.

  • Sử dụng công cụ thay vì giáo trình: Áp dụng quá nhiều tài liệu tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo không phải là cách hay để giúp các em học ngoại ngữ hiệu quả. Việc sử dụng các thiết bị công nghệ cao và các phần mềm sẽ giúp đẩy nhanh việc nắm bắt ngôn ngữ của các bé.

  • Nói nhiều hơn nghe, viết: Thực tế cho thấy rằng, kỹ năng nói dễ bắt chước nhất trong học ngoại ngữ, và khi nói được trẻ sẽ từng bước hình thành tâm lý tự tin trong sử dụng tiếng Anh.

  • Bắt chước hơn ngữ pháp: Bắt chước là thói quen đối với trẻ em, đặc biệt là trong việc học tiếng Anh. Bắt chước giúp quá trình học tập đi nhanh hơn, kể cả trong việc thực hiện các mẫu câu đơn giản.

  • Vui hơn cho điểm: Điểm số cũng cần vì đó là cách khuyến khích trẻ nhưng để động viên thì có nhiều cách khác nữa. Phải thay đổi để làm cho trẻ hoạt động, trẻ có vui thì mới có động cơ học tập tốt, có động cơ tốt mới nỗ lực đạt kết quả cao.

Tạo được động cơ khuyến khích giúp các em học nhanh hơn [Nguồn: Teachnews.gr]

 

Bên cạnh những tài liệu tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo thì các bậc phụ huynh cũng cần nắm kỹ các lưu ý quan trọng sau đây để giúp bé nhà học tập hiêu quả hơn:

  • Học ngoại ngữ càng sớm càng tốt.

  • Phân biệt rạch ròi hai ngôn ngữ [tiếng Việt – tiếng Anh].

  • Cha mẹ phải kiên trì khi cho bé học ngoại ngữ.

  • Phải dạy bé chuẩn ngay từ đầu.

  • Cho bé học ngoại ngữ với nhiều hình thức khác nhau.

Nếu phụ huynh có sự chuẩn bị tốt cho con em mình, chắc chắn khả năng ngoại ngữ của bé sẽ tiến bộ nhanh chóng và việc học tập của trẻ sẽ thuận lợi hơn trong tương lai.

Cập nhật lúc 06/02/2020 14:09

Nên cho trẻ học tiếng Anh khi nào là đúng lúc? Khi nào là tốt nhất? Phương pháp nào để dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo là phù hợp? Cùng Edu2Review giải quyết những thắc mắc này nhé!

Nhiều phụ huynh vẫn còn loay hoay với các dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo bởi không biết phải bắt đầu từ đâu. Về mặt khoa học, trẻ từ 2 đến 3 tuổi đã có khả năng tiếp thu một ngoại ngữ mới, song song với tiếng mẹ đẻ. Do đó, nên cho trẻ học tiếng Anh càng sớm càng tốt, nhưng phải đúng phương pháp.

2 đến 3 tuổi là giai đoạn trẻ có thể thẩm thấu và phát âm ngoại ngữ một cách chuẩn xác nhất. Hầu hết trẻ học tiếng Anh trong giai đoạn này đều có thể nói tiếng Anh chuẩn như người bản ngữ. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những cách dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo hiệu quả nhất.

Bảng xếp hạng
Các trung tâm tiếng Anh trẻ em

Bắt đầu với những từ ngữ cơ bản

Thầy Nguyễn Quốc Hùng, MA – người có gần 30 năm kinh nghiệm dạy tiếng Anh và là người đầu tiên dạy tiếng Anh trên truyền hình ở Việt Nam. Thầy Hùng đã phát biểu trong buổi tọa đàm của mình về chủ đề: “Phương pháp dạy Tiếng Anh hiệu quả cho học sinh Mẫu giáo và Tiểu học” về việc dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo như sau:

Theo thầy Hùng, trẻ mầm non với đặc điểm tâm lý là thông qua việc chơi để tìm hiểu thế giới xung quanh, do đó cần đặt mục tiêu cho trẻ là làm quen, tiếp cận tiếng Anh như một trò chơi ngôn ngữ. Bạn nên dạy các cháu các từ đơn và các mẫu câu có sẵn, chưa cần dạy các từ mang nghĩa trừu tượng, cũng không nên sợ các cháu “học vẹt”. Đặc biệt, cần tạo cho các cháu vui chơi để học với các hình thức như các trò chơi bắt chước, đóng vai, hát, vẽ, tô màu.

Làm quen với các từ ngữ cơ bản là điều cần thiết cho việc dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo [Nguồn: Alokiddy]

Học tiếng Anh qua các bài hát

Một phương pháp khác trong việc dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo, chúng ta thường nghe cụm từ “vừa học vừa chơi”. Tuy nhiên, có nhiều giáo viên vẫn nhầm lẫn trong quá trình dạy tiếng Anh cho các em. Chẳng hạn, khi giúp các bé tiếp cận với tiếng Anh qua bài hát, các cô giáo chưa phân biệt được “sing to learn” [hát để học] hay “learn to sing” [học hát].

Muốn dạy các em ba từ mới nghĩa là trong bài hát đó chỉ bao gồm ba từ được lặp đi lặp lại, không phải lồng ba từ đó vào một bài hát dài. Nếu không nắm vững phương pháp này, việc dạy tiếng Anh cho trẻ chắc chắn sẽ không đạt hiệu quả cao.

Hãy biến học tiếng Anh thành niềm vui cho trẻ [Nguồn: Cộng Đồng – English for better Future]

6 nguyên tắc vàng trong việc dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo

  • Chơi hơn dạy: Tư tưởng chủ đạo khi dạy của giáo viên không theo một giáo trình cụ thể nào cả, mà là tạo một sân chơi đầy màu sắc, thú vị và ngập tràn tiếng Anh cho trẻ.
  • Hoạt động hình ảnh hơn lý thuyết: Hình ảnh, trò chơi, nhạc họa, diễn kịch… nói chung là các hoạt động nhằm giúp trẻ tham gia vào môi trường dạy và học tiếng Anh một cách tự nhiên, không gượng ép.
  • Sử dụng công cụ thay vì giáo trình: Áp dụng quá nhiều tài liệu tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo không phải là cách hay để giúp các em học ngoại ngữ hiệu quả. Việc sử dụng các thiết bị công nghệ cao và các phần mềm sẽ giúp đẩy nhanh việc nắm bắt ngôn ngữ của các bé.
  • Nói nhiều hơn nghe, viết: Thực tế cho thấy rằng, kỹ năng nói dễ bắt chước nhất trong học ngoại ngữ, và khi nói được trẻ sẽ từng bước hình thành tâm lý tự tin trong sử dụng tiếng Anh.
  • Bắt chước hơn ngữ pháp: Bắt chước là thói quen đối với trẻ em, đặc biệt là trong việc học tiếng Anh. Bắt chước giúp quá trình học tập đi nhanh hơn, kể cả trong việc thực hiện các mẫu câu đơn giản.
  • Vui hơn cho điểm: Điểm số cũng cần vì đó là cách khuyến khích trẻ nhưng để động viên thì có nhiều cách khác nữa. Phải thay đổi để làm cho trẻ hoạt động, trẻ có vui thì mới có động cơ học tập tốt, có động cơ tốt mới nỗ lực đạt kết quả cao.

Tạo được động cơ khuyến khích giúp các em học nhanh hơn [Nguồn: Teachnews.gr]

Các lưu ý khi dạy tiếng Anh cho bé mẫu giáo

Bên cạnh những tài liệu tiếng Anh cho trẻ mẫu giáo thì các bậc phụ huynh cũng cần nắm kỹ các lưu ý quan trọng sau đây để giúp bé nhà học tập hiêu quả hơn:

  • Học ngoại ngữ càng sớm càng tốt.
  • Phân biệt rạch ròi hai ngôn ngữ [tiếng Việt – tiếng Anh].
  • Cha mẹ phải kiên trì khi cho bé học ngoại ngữ.
  • Phải dạy bé chuẩn ngay từ đầu.
  • Cho bé học ngoại ngữ với nhiều hình thức khác nhau.

Nếu phụ huynh có sự chuẩn bị tốt cho con em mình, chắc chắn khả năng ngoại ngữ của bé sẽ tiến bộ nhanh chóng và việc học tập của trẻ sẽ thuận lợi hơn trong tương lai.

Thảo Nguyên [Tổng hợp]

Nguồn cover: Boston Herald

Tiếng anh cho trẻ em mẫu giáo


Với phương châm chơi mà học, 3 cách học tiếng Anh cho trẻ em dưới đây sẽ giúp bé tiếp thu kiến ...

Hè đến rồi, bạn đã có kế hoạch gì cho bé yêu nhà mình chưa? Nếu không muốn thời gian trôi qua một ...

Hành trình học tiếng Anh của trẻ như một chú chim non chập chững tập bay. Phương pháp Hatchest ...

Với sự thành công của khóa học tiếng Anh online 1 kèm 1, BingGo Leaders đã và đang trở thành địa ...

Video liên quan

Chủ Đề