Kĩ thuật Khăn trải bàn trong dạy học, toàn

Từ VLOS

Kĩ thuật khăn trải bàn là 1 KTDH thể hiện quan điểm/chiến lược học hợp tác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.

Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của hs

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS

- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS

Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn trải bàn”[sửa]

- Hoạt động theo nhóm [4 người / nhóm] [có thể nhiều người hơn]

- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa

- Tập trung vào câu hỏi [hoặc chủ đề,...]

- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn [về chủ đề...]. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút

- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời

- Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn [giấy A0]

Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật “Khăn trải bàn”[sửa]

- Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi.

- Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề.

- Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy “khăn trải bàn” lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn

- Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.

  • Các kỹ thuật dạy học tích cực

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀINgày 28/11/2014, tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Nghịquyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.Mục tiêu của việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông là xây dựng nội dungchương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng caochất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầuphục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với truyền thống và thựctiễn Việt Nam. Tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông của các nước phát triển trong khuvực và thế giới. Trong đó, đổi mới phương pháp giáo dục nói chung và đổi mới PPDHnói riêng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học được xác định làmột nhiệm vụ quan trọng, mang tính đột phá của các nhà trường, các giáo viên.Trong gần 4 năm qua, trường TH Nguyễn Thị Minh Khai đã được lựa chọnthực hiện thí điểm Mô hình trường học Việt Nam mới – VNEN – một mô hình đặctrưng cho việc phát huy tính tích cực của người học. Khi dạy học theo mô hình này,các PPDH đã gần như thay đổi hoàn toàn so với cách dạy học truyền thống, học sinhtích cực và hoàn toàn chủ động trong các hoạt động học tập. Tuy vậy, cùng với sựphát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và kinh tế xã hội, PPDH cũng liên tụccó nhiều cái mới tiến bộ mà đội ngũ cán bộ, giáo viên trong trường chưa bắt kịp đà đểcó thể tiến sâu hơn trong quá trình đổi mới PPDH. Xuất phát từ thực tế đó, năm học2015 – 2016 tôi đã nghiên cứu triển khai một số Phương pháp, kỹ thuật dạy họctích cực trong dạy học.II. MỤC ĐÍCH CỦA VẤN ĐỀ ĐƯỢC TỔNG KẾT1- Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về vị trí tầm quantrọng của việc đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu chiến lược giáo dục Việt Nam đếnnăm 2020.- Cung cấp một số biện pháp trong triển khai chỉ đạo áp dụng một số kỹ thuậtdạy học tích cực trong trường tiểu học.III. NHIỆM VỤ CỦA BẢN TỔNG KẾTTrên cơ sở thực tế về đổi mới PPDH ở trường tiểu học Nguyễn Thị Minh Khai,huyện ChưPrông, tỉnh Gia Lai, bản tổng kết giải quyết một số nhiệm vụ sau:- Tầm quan trọng của việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong dạy học.- Thực trạng công tác chỉ đạo đổi mới PPDH của nhà trường.- Đề xuất một số biện pháp triển khai áp dụng các PPDH và kỹ thuật dạy họctích cực trong trường tiểu học.IV. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI TỔNG KẾTĐối tượng : Công tác chỉ đạo đổi mới PPDHPhạm vi tổng kết: năm học 2015 - 2016V. PHƯƠNG PHÁP TỔNG KẾT- Nghiên cứu tài liệu về PPDH tích cực, KTDH tích cực.- Dạy thực hành, suy ngẫm về tiết dạy.- Ghi chép hoạt động thực tế của bản thân trong chỉ đạo chuyên môn về đổi mớiPPDH.2Phần 2 : NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬNTrong ba bình diện của PPDH [Quan điểm dạy học, PPDH cụ thể, KTDH] thìKTDH là bình diện nhỏ nhất. Quan điểm dạy học là khái niệm rộng, định hướng choviệc lựa chọn các PPDH cụ thể. Các PPDH cụ thể là khái niệm hẹp hơn, đưa ra môhình hành động. KTDH là khái niệm nhỏ nhất, thực hiện các tình huống hành động.KTDH là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tìnhhuống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Ví dụ: Kĩthuật chia nhẩm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩthuật phòng tranh, kĩ thuật hỏi chuyên gia....Các KTDH chưa phải là các PPDH độclập mà là những thành phần của PPDH. Ví dụ: Trong phương pháp hợp tác nhóm cócác KTDH như kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật phòng tranh, kĩthuật công đoạn ...KTDH tích cực là thuật ngữ dùng để chỉ các KTDH có tác dụng phát huy tínhtích cực học tập của HS. KTDH tích cực là thành phần của các PPDH tích cực, là thểhiện quan điểm dạy học phát huy tính tích cực học tập của HS. Có nhiều KTDH tíchcực như: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi chuyên gia, kĩ thuật khăn trãi bàn, kĩ thuậtmảnh ghép, kĩ thuật phòng tranh, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật trình bày một phút, "kĩthuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật hỏi và trả lời, kĩ thuật viết tích cực ...". Trong phạm vi ápdụng của năm học 2015 – 2016, tôi lựa chọn và triển khai 2 KTDH tích cực là Kỹthuật khăn trải bàn, Sơ đồ tư duy và Phương pháp Bàn tay nặn bột.II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐỔI MỚI PPDH TRONG THỜI GIANVỪA QUATrong thời gian vừa qua, các nhà trường đã hòa nhịp đổi mới bằng nhiều hoạtđộng chuyên môn thông qua các khóa tập huấn, chuyên đề và xây dựng cơ sở vậtchất. Nhiều mô hình dạy học mới như mô hình trường tiểu học mới VNEN, trườnghọc thân thiện, nhiều PPDH và Kỹ thuật dạy học tích cực như Phương pháp bàn tay3nặn bột, Kỹ thuật Sơ đồ tư duy, Kỹ thuật khăn trải bàn, …đã được triển khai và ápdụng có hiệu quả ở bậc Trung học phổ thông, trung học cơ sở và tiểu học.Tuy nhiên, với bậc tiểu học ở huyện Chư Prông thì các Phương pháp và Kỹthuật dạy học tích cực đó lại chưa đến được với các nhà trường, đội ngũ cán bộ quảnlý và giáo viên chỉ biết tên gọi của chúng qua các thông tin đại chúng. Chính vì thế,để tiếp tục thực hiện có hiệu quả đổi mới phương pháp dạy học theo chỉ đạo của BộGD&ĐT, thì việc triển khai, áp dụng các Phương pháp Kỹ thuật dạy học tích cực vàotrong dạy học là vô cùng cần thiết.III. GIẢI PHÁPGiải pháp 1: Lựa chọn các PPDH, KTDH tích cực phù hợp với điều kiệndạy học của nhà trường.Sau khi nghiên cứu các công văn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học bậctiểu học của các cấp quản lý, đồng thời tìm hiểu các modun trong bộ tài liệu Bồidưỡng thường xuyên giáo viên, tôi đã quyết định lựa chọn Phương pháp Bàn tay nặnbột, Kỹ thuật sơ đồ tư duy, Kỹ thuật khăn trải bàn để triển khai trong năm học này.Nội dung cơ bản của các PPDH, KTDH này như sau:1.1 Kỹ thuật khăn trải bàn* Mục đích:Kĩ thuật khăn trải bàn là một KTDH thể hiện quan điểm chiến lược học hợptác, trong đó có kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm.- Kĩ thuật khăn trải bàn nhằm mục đích:- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực của HS.- Tăng cường tính độc lập, của cá nhân HS.- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.* Tác dụng:- Đối với HS.+ HS học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau.4+ Rèn cho HS các kĩ năng sống như: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyếtđịnh và giải quyết vấn đề, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp.+ Tạo cơ hội cho học tập phân hóa.+ Giúp phát triển các mối quan hệ giữa HS với HS dựa trên sự tôn trọng, họchỏi, chia sẻ kinh nghiệm và hợp tác- Đối với GV: Giúp GV quản lí được ý thức và kết quả làm việc của mỗi cánhân HS; tránh tình trạng trong nhóm chỉ có một số HS làm việc, còn các HS khác thìkhông.* Cách tiến hành:- HS được chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm sẽ có một tờ giấy A0 đặt trênbàn, nhu là một chiếc khăn trải bàn.- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh, tiếp tục chia phầnxung quanh thành các phần tương ứng với số thành viên của nhóm. [Ví dụ như hìnhvẽ]- Mỗi thành viên sẽ suy nghĩ và viết ra ý tưởng của mình [về một vấn đề nào đómà GV yêu cầu] vào phần cạnh "khăn trải bàn" trước mặt mình.- Thảo luận nhóm, tìm ra những ý tưởng chung và viết vào phần chính của"khăn trải bàn".* Yêu cầu sư phạm :5- Câu hỏi thảo luận phải là câu hỏi mở.- Nhóm không nên quá đông HS, chỉ nên từ 4 - 5 HS.- Nếu số HS trong nhóm đông, có thể phát cho HS những phiếu giấy nhỏ để ghiý kiến cá nhân, sau đó đính vào phần xung quanh "khăn trải bàn".- Khi thảo luận, đính những phiếu giấy ghi các ý kiến đã được nhóm thống nhấtvào phần giữa "khăn trải bàn". Những ý kiến trùng nhau có thể đính chồng lên nhau.- Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền bảo lưu và được lưu lại ởphần xung quanh "khăn trải bàn".1.2 Kỹ thuật sơ đồ tư duy* Mục đích, tác dụng :- Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là một cách dễ nhất đểchuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não; là một phương tiênghi chép sáng tạo rất hiệu quả nhằm "sắp xếp" ý nghĩ.+ Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, tìm ra mỗi liên hệ giữa các kiến thức.+ Giúp HS hiểu bài, nhớ lâu, tránh học vẹt.+ Phát triển tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp của HS.+ Mang lại hiệu quả dạy học cao.* Cách lập sơ đồ tư duy:- Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một cụm từ thể hiện một ýtưởng/khái niệm/ nội dung chính/chủ đề.- Từ ý tưởng/hình ảnh trung tâm sẽ được phát triển thành các nhánh chính nốivơi các cụm từ/hình ảnh cấp 1 [hoặc trên mỗi nhánh sẽ là một cụm từ/hình ảnh cấp 1].- Từ các nhánh/cụm từ/hình ảnh cấp 1 lại được phát triển thành các nhánh phụdẫn đến các cụm từ hay hình ảnh cấp 2.Cứ như thế sự phân nhánh được tiếp tục và các ý tưởng/khái niệm/nội dung/chủđề liên quan được kết nối với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một bức tranh tổngthể mô tả các ý tưởng/nội dung/chủ đề ... một cách đầy đủ, rõ ràng và dễ nhớ.* Yêu cầu sư phạm:6- Để có được các ý tưởng vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm, GV cần hướng dẫn họcsinh cách tìm ra ý tưởng.- Khi lập sơ đồ tư duy cần lưu ý:+ Các nhánh chính cần được tô đậm; các nhánh cấp 2, cấp 3, ... sẽ vẽ bằng cácnhánh mảnh dần.+ Tù cụm từ/hình ảnh trung tâm tỏa đi các nhánh nên sử dụng các màu sắc khácnhau để dể phân biệt. Màu sắc các nhánh chính cần được duy trì tới các nhánh phụ.+ Nên dùng các đường cong thay vì các đường thẳng vì các đường cong dễ vẽhơn và khi được tổ chức rõ ràng sẽ thu hút được sự chú ý của mắt hơn rất nhiều.+ Cần bốp trí các thông tin đều quanh hình ảnh/cụm từ trung tâm.Lưu ý: Sơ đồ tư duy về cùng một chủ đề của mỗi nhóm và cá nhân có thể khác nhau1.3 Phương pháp Bàn tay nặn bột [BTNB]* Mục tiêu:Mục tiêu của phương pháp BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phávà say mê khoa học của học sinh. Ngoài việc chú trọng đến kiến thức khoa học,phương pháp BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông quangôn ngữ nói và viết cho học sinh.* Yêu cầu sư phạm- Học sinh quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gần gũivới đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.- Trong quá trình tìm hiểu, học sinh lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ra tậpthể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có những hiểu biết mànếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.- Những hoạt động do giáo viên đề xuất cho học sinh được tổ chức theo tiếntrình sư phạm nhằm nâng cao dần mức độ học tập. Các hoạt động này làm cho cácchương trình học tập được nâng cao lên và dành cho học sinh một phần tự chủ khálớn.7- Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sựliên tục của các hoạt động và những phương pháp giáo dục được đảm bảo trong suốtthời gian học tập.- Học sinh bắt buộc có mỗi em một quyển vở thí nghiệm do chính các em ghichép theo cách thức và ngôn ngữ của chính các em.- Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần của học sinh các khái niệm khoa họcvà kĩ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.* Cách tiến hành :Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đềTình huống xuất phát hay tình huống nêu vấn đề là một tình huống do giáo viên chủđộng đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học.Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầuHình thành biểu tượng ban đầu là bước quan trọng, đặc trưng của phương phápBTNB. Bước này khuyến khích học sinh nêu những suy nghĩ, nhận thức ban đầu củamình trước khi được học kiến thức. Hình thành biểu tượng ban đầu, giáo viên có thểyêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ đã học có liên quan đến kiến thức mới của bàihọc. Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầunhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói [thông qua phát biểu cánhân], bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Xem thêm phần trình bày về Biểutượng ban đầu để rõ hơn phần lý luận của Biểu tượng ban đầu.Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thí nghiệmTừ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáoviên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những sự khác biệt đó. Chú ý xoáy sâu vàonhững sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học [hay mô đun kiếnthức].Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu8Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáoviên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành. Ưu tiên thựchiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp không thể tiến hành thínghiệm trên vật thật có thể làm cho mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ. Đốivới phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó mớicho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình để phóng to những đặc điểmkhông thể quan sát rõ trên vật thật [xem thêm phần Phương pháp quan sát].Bước 5: Kết luận, hợp thức hóa kiến thứcSau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, các câu trả lời dần dần đượcgiải quyết. Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghivào vở coi như là kiến thức của bài học. Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinhbằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ý kiến ban đầu [biểu tượng banđầu] trước khi học kiến thức. Như vậy từ những quan niệm ban đầu sai lệch, sau quátrình thí nghiệm tìm tòi - nghiên cứu, chính học sinh tự phát hiện ra mình sai hayđúng mà không phải do giáo viên nhận xét một cách áp đặt. Chính học sinh tự pháthiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động.Những thay đổi này sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức.Giải pháp 2: Lập kế hoạch triển khaiKế hoạch triển khai các chuyên đề về PPDH và KTDH tích cực trên được sơđồ hóa như sau:1. Trải nghiệm + Tựhọc4. Củng cố hoàn chỉnhnội dung chuyên đề2. Tập huấn toàntrường3. Dạy thực hànhNội dung cụ thể tưng bước như sau:9- Bước 1: Trải nghiệm + Tự họcThông qua nhiều kênh thông tin, đa số thành viên Ban giám hiệu và giáo viênđã nghe, đã tiếp cận ít nhiều với một số PPDH và KTDH tích cực. Do đó, trong kếhoạch năm học 2015 – 2016, Ban chuyên môn thống nhất thời gian triển khai chuyênđề, và để chuẩn bị tốt nhất cho thành công của chuyên đề thì từng người trong Bangiám hiệu và giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng trước về các chuyên đề này. Đồngthời, nhà trường cũng chọn luôn Modun TH16 làm nội dung BDTX 3 trong năm họcnày. Làm như thế thuận lợi trong việc kết hợp thực hiện nhiệm vụ tự bồi dưỡng của cánhân giáo viên với nhiệm vụ chuyên môn chung của nhà trường. Trong quá trình tựhọc, có những nội dung nào chưa rõ thì giáo viên lưu trữ ở hồ sơ, nêu thắc mắc đểcùng nhau tháo gỡ khi thực hiện bước Tập huấn.- Bước 2: Tập huấn toàn trườngCông việc chuẩn bị cho tập huấn cần được chuẩn bị chu đáo từ việc lên kếhoạch đến triển khai thực hiện. Kế hoạch phải được lên chi tiết, cụ thể gồm có tốithiểu các nội dung: thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, cơ sở vật chất [đènchiếu, âm thanh – micro, loa phóng, văn phòng phẩm, …], phân công nhiệm vụ[người thiết kế Powerpoint, người chuẩn bị cơ sở vật chất, người trình bày chuyên đề,người phục vụ, …]. Trong kế hoạch còn dự phòng phương án 2 khi mất điện lưới tạikhu vực tập huấn. Thông thường, trong phương án 2, tôi dự phòng bằng cách chuẩn bịgiấy A0, bút dạ bảng cho các nhóm thực hiện việc tự học theo nhóm, trình bày kếtquả lên giấy, báo cáo trước lớp tập huấn. Và khi lập kế hoạch càng chi tiết thì tỉ lệthành công càng cao.Tại buổi tập huấn, chúng tôi đã áp dụng trực tiếp các kỹ thuật dạy học trêntrong các phần của nội dung tập huấn. Cụ thể để chia sẻ về những tác dụng củaKTDH tích cực, chúng tôi cho lớp sử dụng ngay Kỹ thuật khăn trải bàn, nhưng khônggiới thiệu ngay cho giáo viên đó là Kỹ thuật khăn trải bàn mà chỉ hướng dẫn cáchthảo luận, cách viết ý kiến cá nhân, cách viết ý kiến chung cả nhóm và tờ giấy Aohình khăn trải bàn. Cuối buổi tập huấn, chúng tôi cho giáo viên tổng hợp lại tất cả nội10dung của buổi tập huấn bằng Sơ đồ tư duy. Với cách làm như vậy, đội ngũ giáo viênđã vừa tiếp cận lý thuyết, vừa được thực hành ngay từng kỹ thuật, làm cho nội dunglý thuyết đó trở nên dễ hiểu hơn.Sau đây là một số hình ảnh tại các lớp tập huấn11- Bước 3: Dạy thực hànhSau khi tiếp cận về mặt lý thuyết, chúng tôi cho các tổ chuyên môn thực hiệndạy thực hành. Tổ chức dự giờ, đóng góp rút kinh nghiệm và thống nhất để triển khaidạy đồng loạt. Trong khi tổ chức dạy minh họa, nhiều điều chỉnh đã được rút ra chophù hợp với điều kiện dạy học của nhà trường.- Kỹ thuật khăn trải bàn: Vì các lớp của trường đang học theo nhóm, mỗi nhómcó từ 6 đến 8 học sinh. Nếu sử dụng giấy A0 để làm khăn trải bàn thì quá lớn, nếudùng giấy A4 thì quá nhỏ. Vì thế các tổ chuyên môn đã linh hoạt làm đồ dùng dạy học- Kỹ thuật Sơ đồ tư duy: Sau khi áp dụng vào dạy học đại trà, đa số giáo viên đãcó ý kiến vì các em không có thời gian để vẽ và không phải em nào cũng vẽ đẹp nênđề xuất ở một số bài, giáo viên sẽ hình thành Sơ đồ câm với các nét phác thảo, họcsinh sẽ hoàn thành tiếp để có Sơ đồ tư duy hoàn chỉnh. Chúng tôi xét thấy điều nàyphù hợp với thực tế nên cho phép điều chỉnh ở một số bài như vậy.Sau đây là một số hình ảnh của các tiết dạy thực tế1213Phần 3 : KẾT LUẬN14Trong những năm qua chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường có nhiềuchuyển biến rõ nét, trước hết là nhờ sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp Đảng ủy,chính quyền địa phương, đặc biệt trực tiếp là chuyên môn và Lãnh đạo Phòng Giáodục – Đào tạo đã tổ chức nhiều hội thảo chuyên đề, thao giảng cụm đã giúp cho độingũ giáo viên của trường được tiếp cận, giao lưu học hỏi nhiều Phương pháp dạy học,nhiều Kỹ thuật dạy học hay, nhiều kinh nghiệm để nâng cao tay nghề.Từ những kết quả đã đạt được chúng tôi rút ra bài học kinh nghiệm cho bảnthân: Muốn nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết trong khâu chỉ đạo, nhà trườngphải thường xuyên chỉ đạo công tác đổi mới phương pháp dạy học, người làm côngtác chuyên môn phải thực sự tâm huyết với việc đổi mới Phương pháp dạy học, đồngthời cũng cần phải làm tốt công tác tuyên truyền để nâng cao nhận thức, sự đồngthuận hưởng ứng của đội ngũ nhà giáo để họ cống hiến hết khả năng của mình cho sựnghiệp “trồng người”.Những kết quả trong việc triển khai các Phương pháp, Kỹ thuật dạy học tíchcực theo chỉ đạo của Bộ GD&ĐT của chúng tôi mới chỉ dừng ở mức độ với nhữngthành tích khiêm tốn, đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường còn phải thường xuyên ápdụng nhiều hơn nữa ở năm học này và những năm học tiếp theo để mỗi phương pháp,kỹ thuật trở thành phương tiện dạy học không thể thiếu thì hiệu quả dạy học mới đượcnâng cao hơn nữa.15 Kiến nghị, đề xuất :Để nhà trường tiếp tục nâng cao được chất lượng giáo dục, rất mong được sựquan tâm giúp đỡ của lãnh đạo các cấp, lãnh đạo ngành tạo điều kiện về cơ sở vậtchất để nhà trường có đủ phòng học, phòng chức năng, trang bị thêm thiết bị đồ dùngdạy học.Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân trong việc chỉ đạo đội ngũ giáoviên áp dụng các Phương pháp và Kỹ thuật dạy học tích cực vào trong giảng dạy. Tôirất mong nhận được sự góp ý của các cấp quản lý giáo dục để đề tài được hoàn thiệnhơn, góp phần nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục trong trường tiểu học.Chư Prông, ngày 5 tháng 04 năm 2016Người viếtHồ Thị Thúy Ngân16

Video liên quan

Chủ Đề