Khối lượng Mặt Trời gấp bao nhiêu lần Trái Đất

Theo ước tính của các nhà khoa học Canada, dải Ngân hà có khối lượng bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời.
 

Dải Ngân hà có khối lượng lớn gấp 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Ảnh: NASA.


Nhóm nghiên cứu tại Đại học McMaster và Đại học Queen, Canada, ước tính khối lượng dải Ngân hà, hay thiên hà Milky Way, bằng khoảng 400 đến 580 tỷ lần khối lượng Mặt Trời. Trong khi đó, khối lượng Mặt Trời bằng 330.000 lần khối lượng Trái Đất, hay 2x1030 kg, UPI hôm 9/1 đưa tin.

Khi đo khối lượng dải Ngân hà, các nhà khoa học phải đo khối lượng của hàng trăm tỷ ngôi sao, hành tinh, mặt trăng, khí và bụi. Việc ước tính khối lượng vật chất hữu hình là điều dễ hơn. Phần khó khăn nhất là ước tính khối lượng vật chất tối, thứ mà các nhà thiên văn không thể nhìn thấy, chưa thể phát hiện trực tiếp trong phòng thí nghiệm hoặc trong không gian.

Khối lượng vật chất tối được tính nhờ ảnh hưởng lực hấp dẫn của dải Ngân hà đối với vị trí và chuyển động của các cụm sao cầu quay quanh nó. Để xác định chuyển động cụm sao cầu, các nhà thiên văn phải lập bản đồ đường đi của chúng trên bầu trời.

Nhóm nghiên cứu xây dựng một mô hình thống kê mới nhằm giải thích sự bất ổn trong giá trị chuyển động của các cụm sao cầu. Mô hình này sử dụng phương pháp thống kê Bayes để xem xét vị trí và vận tốc cụm sao cầu dưới dạng tham số, không phải giá trị cố định.

"Khi phải tiếp cận với lượng dữ liệu lớn, tôi nghĩ rằng điều quan trọng là chúng ta phải cân nhắc kỹ lưỡng về phương pháp thống kê sử dụng để phân tích dữ liệu, đặc biệt là trong lĩnh vực thiên văn học, nơi mà dữ liệu có thể chưa đầy đủ và chắc chắn", Gwendolyn Eadie, nhà vật lý thiên văn tại Đại học McMaster, cho biết.

Khối lượng Mặt Trời gấp số lần khối lượng Trái Đất là: 

[1 988 550 . 1021] : [6 . 1021] = [1 988 550 : 6] . [1021 : 1021] 

= 331 425 . 1 = 331 425 [lần]

Vậy khối lượng Mặt Trời gấp khoảng 331 425 lần khối lượng Trái Đất.

Trái Đất có khối lượng khoảng 60 . 10 mũ 6 tấn. Mỗi giây Mặt Trời tiêu thụ 6.10 mũ6 tấn khí hydrogen. Hỏi Mặt Trời cần bao nhiêu giây để tiêu thụ một khối lượng khí hydrogen có khối lượng bằng Trái Đất ?

Xem chi tiết
Trên thực tế, kích thước lớn của mặt trời có thể chứa được khoảng một triệu Trái Đất bên trong. Khối lượng của mặt trời chiếm khoảng 99.8 % tổng khối lượng của hệ Mặt Trời, gấp 330.000 lần tổng khối lượng trên Trái Đất. 

2. Năng lượng cực lớn

Nhiệt độ bề mặt của Mặt Trời vào khoảng 5.537 độ C, trong khi đó nhiệt độ bên trong lõi của Mặt Trời lên đến khoảng 15 triệu độ C. Năng lượng được sinh ra từ lõi Mặt Trời về cơ bản giải phóng ra nhiệt và ánh sáng mà chúng ta thường nhận được từ Trái Đất. Theo ước tính, năng lượng được sinh ra từ Mặt Trời tương đương với năng lượng khi cho nổ 100 tỷ tấn thuốc nổ.

3. Không phải Copernicus đưa ra giả thuyết Mặt Trời là trung tâm của Thái Dương hệ

Chân dung nhà thiên văn học Nicolas Copernicus. Ảnh: Wikicommons

Nhà thiên văn học Nicolas Copernicus không phải là người đầu tiên đưa ra giả thuyết Mặt Trời là trung tâm của hệ Mặt Trời như lâu nay mọi người biết đến. Trên thực tế, nhà thiên văn học người Hy Lạp Aristarchus ở Samos được coi là người đầu tiên đề xuất mô hình có tên gọi là Nhật tâm vào khoảng thế kỷ III trước công nguyên, tức gần 1.800 năm trước khi Copernicus khẳng định.

4. Nằm rất xa Trái Đất 

Mặt Trời nằm cách Trái Đất khoảng 150 triệu km. Với khoảng cách rất xa này, ánh sáng cần khoảng 8 phút 19 giây để có thể đến được Trái Đất. Theo tính toán của các nhà khoa học làm việc tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ NASA, nếu một chiếc máy bay trên Trái Đất muốn tới được Mặt Trời phải bay liên tục trong 26 năm.

5. Lực hấp dẫn lớn

Khi ở trên "quả cầu lửa", một người nặng trung bình 68 kg ở trên Trái Đất sẽ có trọng lượng khoảng 1.900 kg. Điều này được các nhà khoa học lí giải là do Mặt Trời có lực hấp dẫn gấp 28 lần so với lực hấp dẫn trên hành tinh của chúng ta. 

6. Mặt Trời "già"

Cho đến nay, Mặt Trời được ước tính đã 4.6 tỷ năm tuổi và đang trải qua giai đoạn 5 tỷ năm cuối cùng trước khi bắt đầu đốt cháy heli, trở thành một ngôi sao đỏ khổng lồ và sẽ nuốt Sao Kim, Sao Thủy, có thể là cả Trái Đất. Sau khoảng 1 tỷ năm làm một ngôi sao đỏ, Mặt Trời sẽ co lại thành một ngôi sao lùn trắng.

7. Đảo chiều cực 

Hiện tượng đảo cực của Mặt Trời. Ảnh: NASA

Khi đạt mức năng lượng tối đa hay còn gọi là giai đoạn hoạt động lớn nhất, từ trường của Mặt Trời đảo ngược chiều phân cực, về cơ bản lúc này cực bắc và cực nam sẽ đổi chiều cho nhau. Các nhà khoa học cho biết Mặt Trời sẽ đảo chiều cực khoảng 11 năm một lần và đã quan sát thấy sự đảo chiều bắt đầu vào tháng 8 năm nay.

Khối lượng của Mặt Trời gặp bao nhiêu lần khối lượng của Trái Đất?

Khối lượng của mặt trời chiếm khoảng 99.8 % tổng khối lượng của hệ Mặt Trời, gấp 330.000 lần tổng khối lượng trên Trái Đất.

Khối lượng của Trái Đất gấp bao nhiêu lần khối lượng của Mặt Trăng?

Bốn hành tinh đá trong Hệ Mặt Trời, Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, và Sao Hỏa, có khối lượng so với Trái Đất lần lượt là 0,055; 0,815; 1,000; và 0,107; và khối lượng mặt trăng trong hệ Trái Đất lần lượt là 0.859; 0.428 Khối lượng Trái Đất đổi sang các đơn vị khối lượng khác như sau: 81,3 khối lượng Mặt Trăng [ML]

Đường kính Mặt Trời lớn gấp bao nhiêu lần Trái Đất?

Trong thế kỷ XIII, nhà thiên văn học đạo Hồi Maghribi đã ước tính đường kính Mặt Trời khoảng 255 lần đường kính Trái Đất, con số này lớn gấp đôi con số hiện tại được chấp nhận.

Mặt Trăng to gấp bao nhiêu lần Trái Đất?

Mặt Trăng có đường kính 3.474km, kém hơn đường kính Trái Đất gần 4 lần, nhưng có khối lượng bằng chỉ 2% khối lượng Trái Đất, và lực hấp dẫn tại bề mặt Mặt Trăng bằng 17% lực hấp dẫn trên bề mặt Trái Đất.

Chủ Đề