Khi giá một hàng hóa giảm ảnh hưởng thay thế

Hiệu ứng thay thế, trong kinh tế học vi mô, chỉ sự tác động của thay đổi mức giá hàng hóa tới lượng cầu khi người tiêu dùng tối thiểu hóa chi tiêu vẫn muốn có mức thỏa dụng bằng với mức trước khi mức giá thay đổi.

Giả sử người này chỉ tiêu dùng 2 mặt hàng và cả hai đều là hàng hóa thông thường. Khi mức giá của một mặt hàng tăng lên và giá của mặt hàng còn lại không đổi, để giữ được mức thỏa dụng như cũ, người tiêu dùng sẽ giảm lượng cầu của mình đối với mặt hàng tăng giá và tăng lượng cầu của mình đối với mặt hàng không tăng giá. Hình vẽ minh họa sự thay đổi tổ hợp hàng từ điểm A sang điểm C trên cùng một đường bàng quan U. Lượng cầu đối với mặt hàng tăng giá đã giảm từ X xuống còn X' trong khi lượng cầu đối với mặt hàng không tăng giá đã tăng từ Y lên Y'. Người tiêu dùng đã lấy việc tăng tiêu dùng mặt hàng không tăng giá để thay thế cho việc giảm tiêu dùng mặt hàng tăng giá nếu muốn giữ mức thỏa dụng không đổi. Chú ý là đường ngân sách đã dịch chuyển từ M sang thành M'.

Hiếu và Quân có sở thích giống hệt nhau ngoại trừ ích lợi của Quân lớn gấp 10 lần ích lợi của Hiếu. Cả hai có cùng thu nhập và mua hàng hóa ở cùng mức giá. Chọn câu đúng nhất:

A

Hiếu có được sự thỏa mãn bằng 1/10 so với Quân

B

Số lượng hàng hóa Hiếu tiêu dùng sẽ nhiều hơn gấp 10 lần so với số lượng hàng hóa Quân tiêu dùng

C

Cả hai thi được tổng ích lợi như nhau

D

Cả hai sẽ mua cùng lượng hàng hóa

Tỷ lệ thay thế cận biên giữa 2 hàng hóa không đổi nghĩa là:

A

1 hàng hóa là thông thường và hàng hóa kia là cấp thấp

B

2 hàng hóa là thay thế hoàn hảo

C

2 hàng hóa là thay thế bổ sung hoàn hảo

D

2 hàng hóa là thay thế bổ sung không hoàn hảo

Chi phí biến đổi trung bình đạt cực tiểu cùng mức sản lượng tại đó

A

Sản phẩm trung bình đạt cực đại

B

Sản phẩm cận biên đạt cực đại

C

Sản phẩm trung bình đạt cực tiểu

D

Sản phẩm cận biên đạt cực tiểu

Đối với một hàng cạnh tranh độc quyền trong cân bằng dài hạn

A

P= MC

B

MC=AR nhưng ATC > AR

C

MC =ATC

D

AR=ATC nhưng P>MC

Một nền kinh tế có đường giới hạn khả năng sản xuất [PPF] được biểu diễn bằng phương trình X+2Y=100 .Đường giới hạn khả năng sản xuất trên cho biết

A

Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 2 đơn vị Y

B

Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 3 đơn vị X

C

Để sản xuất thêm 1 đơn vị X phải hy sinh 3 đơn vị Y

D

Để sản xuất thêm 1 đơn vị Y phải hy sinh 2 đơn vị X

Đường cầu và cung về hàng hóa A là P D \= 300-6Q và PS \=20+8Q . Thặng dư tiêu dùng tại mức giá cân bằng là:

A

CS=1600

B

CS=3200

C

CS=1200

D

CS=2400

Đường cầu cá nhân được xác nhận từ việc:

A

Tối đa hóa ích lợi của một nhóm người tiêu dùng

B

Cân bằng ích lợi cận biên của các hàng hóa

C

Tối thiểu hóa ích lợi cận biên của một hàng hóa

D

Tối đa hóa tổng ích lợi của một cá nhân với giá và thu nhập cho trước

Một hàng sẽ đóng cửa tạm thời nếu giá thấp tới mức tổng doanh thu không đủ bù đắp tổng:

A

Chi phí cố định cùng chi phí biến đổi

B

Chi phí sản xuất

C

Chi phí biến đối

D

Chi phí cố định

Mục đích của khác biệt hóa sản phẩm là :

A

Tăng cầu về sản phẩm và làm cầu ít co giãn hơn

B

giảm chi phí trung bình cà vì thế làm tăng lợi nhuận

C

giảm chi phí cận biên và vì thế có thể giảm giá

D

làm cho cầu cao giãn hơn

Một hàng độc quyền có hàm cầu P= 122-Q và TC= Q2+2Q+100 .Lợi nhuận tối đa hàng có thể thu được là:

A

B

C

D

Nếu hàng X đang sản xuất trong thị trường độc quyền tập đoàn, khi hàng tăng giá là:

A

Hãng đối thủ Y sẽ luôn tăng giá theo

B

Hãng đối thủ Y sẽ tăng được thị phần nếu hãng Y tăng giá

C

Hành vi của hãng đối thủ Y sẽ không tác động đến thị phần của hãng X

D

Hãng đối thủ Y sẽ tăng thị phần nếu hãng Y giữ giá không đổi

Khi một quốc gia mở cửa cho phép thương mại quốc tế và trở thành nhà xuất khẩu một hàng hóa thì:

A

Phần được lợi của nhà sản xuất trong nước sẽ lớn hơn phần bị thiệt của người tiêu dùng trong nước

B

Phần được lợi của người tiêu dùng trong nước sẽ lớn hơn phần bị thiệt của nhà sản xuất trong nước

C

Phần bị thiệt của người tiêu dùng trong nước sẽ lớn hơn phần được lợi của nhà sản xuất trong nước

D

Phần bị thiệt của nhà sản xuất trong nước sẽ lớn hơn phần được lợi của người tiêu dùng trong nước

Hàm sản xuất ngắn hạn cả một hàng mô tả:

A

Người quản lý hàng ra quyết định như thế nào trong ngắn hạn

B

Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi quy mô sản xuất thay đổi, lượng lao động không đổi

C

Chi phí tối thiểu để sản xuất một lượng đầu ra cho trước

D

Sản lượng đầu ra thay đổi như thế nào khi số lượng lao động thay đổi với quy mô nhà máy cố định

Điều nào dưới đây KHÔNG phải là một trong những quyết định chủ chốt một hàng cạnh tranh hoàn hảo phải đưa ra?

Chủ Đề