Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến các nhân tố

319 câu trắc nghiệm Quản trị học – P7

Bộ đề thi trắc nghiệm Quản trị học [có đáp án]. Nội dung bao gồm 319 câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn và câu hỏi trắc nghiệm đúng sai được phân thành 9 phần.

Tất cả các câu trắc nghiệm đã được kiểm duyệt nhiều lần, cả về nội dung lẫn hình thức trình bày [lỗi chính tả, dấu câu…] và được đánh mã số câu hỏi rất phù hợp cho nhu cầu tự học, cũng như sưu tầm.

Mời các bạn tham gia tìm hiểu phần 7 gồm 30 câu trắc nghiệm đa lựa chọn + đáp án bên dưới.

QTH_1_C7_1: Chức năng của nhà lãnh đạo là
○ Vạch ra các mục tiêu và phương hướng phát triển tổ chức
○ Bố trí lực lượng thực hiện các mục tiêu của tổ chức
○ Động viên khuyến khích nhân viên
● Các lí do trên

QTH_1_C7_2: Theo tác giả K.Lewin thì phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
● Độc đoán, dân chủ, tự do
○ S1, S2, S3, S4
○ [1.1], [1.9], [9.1], [9.9], [9.5]
○ Tất cả đều sai

QTH_1_C7_3: Theo đại học OHIO, phong cách lãnh đạo gồm có các kiểu
○ Độc đoán, dân chủ, tự do
● S1, S2, S3, S4
○ [1.1], [1.9], [9.1], [9.9], [9.5]
○ Tất cả đều sai

QTH_1_C7_4: Các nhu cầu bậc cao của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
○ Nhu cầu tự trọng, nhu cầu an toàn và xã hội
● Nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng và tự thể hiện
○ Nhu cầu sinh học, nhu cầu xã hội và nhu cầu an toàn
○ Nhu cầu địa vị, nhu cầu phát triển và nhu cầu thành tựu

QTH_1_C7_5: Các nhu cầu bậc thấp của con người trong tháp nhu cầu Maslow là
● Nhu cầu sinh học và an toàn
○ Nhu cầu sinh học và xã hội
○ Nhu cầu an toàn và xã hội
○ Nhu cầu ăn mặc ở

QTH_1_C7_6: “Lãnh đạo là tìm cách ________ đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức”
○ Ra lệnh
● Gây ảnh hưởng
○ Bắt buộc
○ Tác động

QTH_1_C7_7: “Theo quan điểm quản trị hiện đại, người lãnh đạo hiện đại là người __________ đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức”
○ Ra lệnh
● Truyền cảm hứng
○ Bắt buộc
○ Tác động

QTH_1_C7_8: “Động viên là tạo ra sự _________ hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân”
● Nỗ lực
○ Thích thú
○ Vui vẻ
○ Quan tâm

QTH_1_C7_9: Theo thuyết X của Douglas McGregor giả định con người
○ Thích thú làm việc
○ Ham muốn làm việc
● Không thích làm việc
○ Vui vẻ làm việc

QTH_1_C7_10: Theo thuyết Y của Douglas McGregor giả định con người
○ Ham muốn nghỉ ngơi
● Ham thích làm việc
○ Không thích làm việc
○ Vui vẻ làm việc

QTH_1_C7_11: Trong các phong cách lãnh đạo bên dưới, phong cách nào mang lại hiệu quả
○ Độc đoán
○ Dân chủ
○ Tự do
● Cả 3 phong cách trên

QTH_1_C7_12: Theo tác giả K.Lewin phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất
○ Độc đoán
● Dân chủ
○ Tự do
○ Cả 3 đều sai

QTH_1_C7_13: Con người theo thuyết XY của Douglas McGregor
○ Có bản chất lười biếng, không thích làm việc
○ Có bản chất siêng năng, thích làm việc
○ Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất mà là thái độ
● Cả a và b đúng

QTH_1_C7_14: Động lực làm việc của con người xuất phát từ
○ 5 cấp bậc nhu cầu
○ Nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Những gì mà nhà quản trị đã làm cho người lao động

QTH_1_C7_15: Nhà quản trị nên lựa chọn
○ Phong cách lãnh đạo độc tài
○ Phong cách lãnh đạo dân chủ
○ Phong cách lãnh đạo tự do
● Tất cả đều không chính xác


QTH_1_C7_16: Khi lựa chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến
○ Đặc điểm của nhà quản trị
○ Đặc điểm của cấp dưới
○ Tình huống cụ thể
● Tất cả các câu trên

QTH_1_C7_17: Động viên được thực hiện để
● Tạo ra sự nỗ lực hơn cho nhân viên trong công việc
○ Thỏa mãn 1 nhu cầu nào đó của nhân viên
○ Xác định mức lương và thưởng hợp lí
○ Xây dựng một môi trường làm việc tốt

QTH_1_C7_18: Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ
○ Các nhu cầu của con người trong lí thuyết Maslow
○ Các nhu cầu bậc cao
● Nhu cầu chưa được thỏa mãn
○ Phần thưởng hấp dẫn

QTH_1_C7_19: Để biện pháp động viên phù hợp, nhà quản trị cần xuất phát từ
○ Ý muốn của chính mình
● Nhu cầu của cấp dưới
○ Tiềm lực của công ty
○ Tất cả những yếu tố trên

QTH_1_C7_20: Doanh nghiệp xây dựng nhà lưu trú cho công nhân là thực hiện loại nhu cầu
○ Xã hội
● Sinh học
○ Được tôn trọng
○ Nhu cầu phát triển

QTH_1_C7_21: Doanh nghiệp tổ chức kì nghỉ tại Nha Trang cho công nhân viên là đáp ứng loại nhu cầu
● Xã hội
○ Tự trọng
○ Sinh lí
○ Cả a và c

QTH_1_C7_22: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Công việc mang tính thách thức
● Chính sách phân phối thu nhập
○ Sự thành đạt
○ Tất cả sai

QTH_1_C7_23: Lí thuyết động viên của F.Herzberg đề cấp đến
○ Các loại nhu cầu của con người
● Yếu tố duy trì và yếu tố động viên trong quản trị
○ Sự mong muốn của nhân viên
○ Tất cả sai

QTH_1_C7_24: Theo lí thuyết động viên của F.Herzberg, thuộc nhóm “yếu tố duy trì” là
○ Điều kiện làm việc
○ Mối quan hệ trong công ty
○ Hệ thống lương của công ty
● Không câu nào đúng

QTH_1_C7_25: Theo thuyết 2 yếu tố của F.Herzberg, yếu tố nào sau đây thuộc nhóm “yếu tố duy trì”
○ Công việc mang tính thách thức
● Điều kiện làm việc
○ Sự thành đạt
○ Tất cả sai

QTH_1_C7_26: Bước thứ 2 của quy trình tuyển dụng là
○ Đăng thông tin trên báo
● Mô tả công việc và xác định yêu cầu của mỗi vị trí
○ Xác định nhu cầu cần tuyển dụng
○ Tất cả đều sai

QTH_1_C7_27: Các tổ chức [doanh nghiệp] cần thực hiện đào tạo nhân viên
○ Khi mới làm việc
○ Trong quá trình làm việc
○ Đáp ứng các yêu cầu công việc trong tương lai
● Tất cả đều đúng

QTH_1_C7_28: “Lãnh đạo là tìm cách gây ảnh hưởng đến người khác nhằm đạt được _________ của tổ chức”
○ Kế hoạch
● Mục tiêu
○ Kết quả
○ Lợi nhuận

QTH_1_C7_29: Để quản lí thông tin tốt nhà quản trị cần phải biết
○ Yêu cầu nhân viên thực hiện đầy đủ các báo cáo
○ Chịu khó đọc các báo chuyên ngành
● Cân bằng thông tin chính thức và phi chính thức
○ Tất cả đúng

QTH_1_C7_30: Theo thuyết động cơ thúc đẩy của Vroom, sức mạnh động viên phụ thuộc vào
○ Sự đam mê
○ Sự thân thiện
○ Cách thuyết phục của nhà quản trị
● Nhiều yếu tố

Các phong cách lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?

Bởi

Ai Nhi

-

August 24, 2021

Facebook

Twitter

Pinterest

WhatsApp

Linkedin

Tumblr

Các phong cách lãnh đạo đề cập đến hành vi đặc trưng khi chỉ đạo, hướng dẫn và quản lý đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp. Một phong cách lãnh đạo phù hợp sẽ giúp truyền cảm hứng và nhận được sự đồng thuận sâu sắc từ nhân viên, từ đó giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu chiến lược. Vậy phong cách lãnh đạo là gì? Các phong cách lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào? Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết bên dưới nhé!

Các phong cách lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?

Mục lục

  • 1 Khái niệm lãnh đạo là gì?
  • 2 Các phong cách lãnh đạo bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào?
    • 2.1 Hoàn cảnh lịch sử môi trường công tác
    • 2.2 Môi trường đào tạo
    • 2.3 Tâm lý của nhà lãnh đạo
    • 2.4 Trình độ và năng lực của nhà lãnh đạo
  • 3 Kết luận

1. Bạn đã hiểu lãnh đạo là gì ?

Bạn đã hiểu lãnh đạo là gì ?

1.1. Khái niệm lãnh đạo là gì?

Lãnh đạo là cụm từ mà chúng ta thường xuyên nghe thấy trong đời sống hàng ngày, có thể qua các phương tiện truyền thông đại chúng, báo đài, mạng xã hội…Thế nhưng, không phải ai cũng có thể hiểu được bản chất lãnh đạo là gì ? và những người lãnh đạo là gì.

Vậy thì lãnh đạo là gì? – Lãnh đạo là một quá trình có tính ảnh hưởng, tìm kiếm sự tham gia một cách tự nguyện của các cấp dưới nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.

Người lãnh đạo là gì? – Là người có vai trò to lớn đứng đầu một tổ chức, một tập thể hay một đội nhóm, có vai trò điều phối và phối hợp các hoạt động của các cá nhân trong tổ chức đó bằng nhiều cách khác nhau, trong đó bằng sự gây ảnh hưởng tới mục tiêu chung của tổ chức. Rất nhiều nhà lãnh đạo luôn tìm cho mình những cách lãnh đạo hiệu quả phù hợp với tình hình phát triển của doanh nghiệp.

1.2. Khái niệm phong cách lãnh đạo

Khái niệm phong cách lãnh đạo

Phong cách của người lãnh đạo rất quan trọng, có sức ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và tồn tại của tổ chức, doanh nghiệp. Vậy, phong cách lãnh đạo là gì? Phong cách lãnh đạo có những đặc điểm như thế nào và liên hệ phong cách lãnh đạo trong thực tế như thế nào?

Phong cách lãnh đạo chính là cách thức và phương pháp giúp các nhà lãnh đạo có thẻ vạch ra các phương hướng, kế hoạch, cũng như mục tiêu thực hiện, đồng thời có sự động viên kịp thời đối với nhân viên cấp dưới.

Phong cách lãnh đạo của bất kỳ nhà lãnh đạo nào cũng đều phụ thuộc vào tính chất các nghề nghiệp, các lĩnh vực và môi trường hoạt động khác nhau. Tuy nhiên, bản chất cốt lõi trong phong cách lãnh đạo của người lãnh đạo là phải xây dựng dựa trên bản chất, nhận thức và đạo đức của từng người, sao cho phù hợp với những chuẩn mực xã hội, làm động lực phát triển của toàn xã hội.

Nhà lãnh đạo giỏi là người biết cách kết hợp giữa thực tiễn và lý thuyết, nắm bắt kịp thời những nhu cầu cá nhân trong công việc của từng người lao động để động viên và khai thác những khả năng tiềm ẩn trong mỗi người, huy động toàn bộ sức mạnh của tập thể và tạo động lực làm việc cho nhân viên. Trong phong cách lãnh đạo thể hiện nổi bật những đặc điểm, cá tính của từng vị trí lãnh đạo, trong đó được quan tâm hơn cả là phong cách lãnh đạo quản lý và phong cách lãnh đạo quản lý cấp cơ sở. Hai phạm trù về phong cách lãnh đạo này có gì khác biệt?

+ Phong cách lãnh đạo quản lý: Chúng ta có thể hiểu là định hướng phát triển của người đứng đầu một tổ chức, có vai trò và thẩm quyền lớn nhất trong tập thể, có sức ảnh hưởng lớn nhất đối với toàn thể nhân viên và là định hướng của cả doanh nghiệp.

Khái niệm phong cách lãnh đạo là gì

+ Phong cách lãnh đạo quản lý cấp cơ sở: Có thể được hiểu là thẩm quyền và trách nhiệm quyền hạn của những người lãnh đạo một tập thể, đội nhóm nhỏ trong doanh nghiệp lớn, cấp bậc dưới các nhà lãnh đạo cấp cao. Phong cách lãnh đạo quản lý cấp cơ sở có thể đưa ra kế hoạch trong thời gian cụ thể theo hoạch định để những nhân viên bên dưới thực hiện, dự đoán và định lượng được kết quả của kế hoạch đã được vạch ra.

Thực tế, các bạn có thể tìm thấy rất nhiều tiểu luận về phong cách lãnh đạo, đặc biệt là phong cách lãnh đạo trong quản trị học của các giáo sư, tiến sĩ trong khắp các trường đại học trên thế giới. Những bài tiểu luận phong cách lãnh đạo này được sự nghiên cứu rất kỹ càng, tỉ mỉ và đào sâu vào từng khía cạnh, những yếu tố làm nên một nhà lãnh đạo giỏi…

Trên thế giới có rất nhiều bài tiểu luận về Phong cách lãnh đạo, chẳng hạn như bài tiểu luận nổi tiếng của Tổng thống Iran Mouhamed Ahmadinejad.

I. Phong cách lãnh đạo là gì ?

Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ [Newstrom, Davis, 1993].

Mỗi một một vị lãnh đạo đều có một phương pháp lãnh đạo ưa thích nhưng cũng có kết hợp nhiều phong cách lãnh đạo cho phù hợp với từng hoàn cảnh. Lãnh đạo thường cảm thấy thoải mái nhất trong một phong cách, nhưng họ vẫn hiểu rằng phải chọn những phong cách hoặc điểm nhìn khác đề phù hợp trong tình huống vì thế hay có thuật ngữ “ Lãnh đạo tình huống”

Video liên quan

Chủ Đề