Huyện Lục Ngạn có bao nhiêu thôn?

Phấn đấu đến năm 2025 xây dựng đô thị Chũ đủ điều kiện trở thành thị xã. Đến năm 2045 đạt tiêu chí đô thị loại III và là thành phố trực thuộc tỉnh Bắc Giang với tỷ lệ đô thị hóa khoảng 50 - 70%. Khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế của đô thị Chũ; tạo việc làm, ổn định sinh kế, nâng cao chất lượng sống người dân.

Từ nay đến năm 2030 từng bước xây dựng, phát triển đô thị Chũ theo hướng bền vững, trở thành một trong những trung tâm dẫn dắt sự phát triển khu vực tiểu vùng phía Đông của tỉnh Bắc Giang, là một trong các động lực chủ yếu cho kinh tế - xã hội của địa phương nói riêng và khu vực phía Đông của tỉnh Bắc Giang nói chung.

Kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được quy hoạch đồng bộ, hiện đại, thân thiện và phù hợp với đặc điểm địa hình, môi trường và cảnh quan tự nhiên sẵn có; chủ động ứng phó hiệu quả với thiên tai và biến đổi khí hậu.

Dự báo quy mô dân số đến năm 2030 khoảng 170.000 người; dân số đến năm 2045 khoảng 240.000 người.

Nhiệm vụ Quy hoạch chung đô thị Chũ xác định nội dung trọng tâm cần nghiên cứu. Cụ thể, xác định tính chất đô thị phù hợp với tiềm năng lợi thế hiện có trước mắt cũng như lâu dài, dự báo quy mô dân số đất đai và các chỉ tiêu hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật.

Xác định không gian nội thị, ngoại thị, định hướng các phân khu phát triển đô thị trong đồ án quy hoạch đối với các đơn vị hành chính đạt tiêu chí thành phường trong tương lai; tập trung khai thác các lợi thế về vị trí địa lý; cải thiện và hoàn thiện các cơ sở hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là hệ thống giao thông kết nối liên vùng.

Khai thác tối đa lợi thế quỹ đất dọc theo các trục giao thông quốc lộ 31, đường tỉnh 289; 290; 293C và một số tuyến đường giao thông mở mới cho sự phát triển nông nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp và dịch vụ kho vận, logistics, đô thị, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, văn hóa, tín ngưỡng.

Phát triển các chức năng cấp vùng, có sức lan tỏa, mạnh nhất là sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao. Kết nối và tạo sức hút cũng như sự lan tỏa đối với khu vực phía Đông tỉnh Bắc Giang; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đô thị mạnh mẽ và gia tăng sức hút lực lượng chuyên gia, lao động đến sinh sống và làm việc tại đô thị Chũ. Thu hút lượng lớn du khách đến lưu trú dài ngày, sử dụng các loại hình dịch vụ du lịch.

Trọng tâm cần nghiên cứu khác là khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên, văn hóa và danh lam thắng cảnh phong phú: hệ thống di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc, nhiều cảnh quan tự nhiên như hồ Khuân Thần, hồ Đá Mài, hồ Làng Thum, hồ Đá Ong, khu vườn quả Bác Hồ, chùa Am Vãi…, phát triển các loại hình dịch vụ du lịch, điểm trung chuyển khách du lịch đến các khu du lịch lớn trong và ngoài tỉnh.

Tập trung nghiên cứu các chức năng cải thiện mức độ đáng sống của đô thị Chũ, trên cơ sở phát triển các dịch vụ nền tảng như: chăm sóc sức khỏe, môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên, tiện ích đô thị, giáo dục, vui chơi giải trí, thể dục thể thao…; khắc phục điểm yếu bị chia cắt về giao thông đối ngoại, địa hình đồi núi và sông suối trong phạm vi nghiên cứu quy hoạch đô thị Chũ.

Nghiên cứu, rà soát các quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn trong bối cảnh sẽ sớm hình thành thị xã, trở thành đô thị động lực quan trọng và khớp nối các định hướng chiến lược đã xác định trong Quy hoạch tỉnh Bắc Giang; đề xuất các giải pháp quy hoạch khắc phục những tồn tại của hiện trạng phát triển và các quy hoạch khác có liên quan; đề xuất các chiến lược phát triển phù hợp cho quy hoạch đô thị giai đoạn đến năm 2030 và đến năm 2045.

Trong những ngày vừa qua, DN&TT đã nhận được đơn thư của ông Lâm Văn Doóng - sinh năm 1952 có địa chỉ ở Thôn Áp - xã Tân Quang - huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang phản ánh 22 hộ dân đã tham gia trồng rừng theo Dự án 327 của Chính phủ trong đất Quốc phòng do Trường bắn quốc gia khu vực I [Trường bắn TB1] quản lý từ năm 1999 đến nay.

Với nỗ lực, phấn đấu của cả hệ thống chính trị và toàn dân, đến nay chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Lục Ngạn [Bắc Giang] đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.

Quang cảnh khang trang, sạch đẹp ở huyện Lục Ngạn.

14 xã về đích nông thôn mới năm 2022

Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có 12 xã vùng cao, toàn huyện còn 9 xã đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực 2. Dân số gồm 235.691 vạn người, gồm 8 dân tộc cùng sinh sống [Kinh, Tày, Nùng, Cao Lan, Sán Dìu, Sán Chí, Dao, Hoa], trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 49%.

Để thay đổi bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống người dân, thời gian qua, huyện Lục Ngạn luôn nỗ lực triển khai các giải pháp xây dựng nông thôn mới. Điểm thuận lợi ngay từ khi bắt đầu triển khai thực hiện, chương trình luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ngành từ Trung ương, tỉnh, huyện. Đặc biệt sự đồng thuận của người dân trong suốt quá trình thực hiện.

Trong những năm qua, chính quyền địa và nhân dân trên địa bàn đã không ngừng nỗ lực, quyết tâm phấn đấu xây dựng nông thôn mới ngày càng khang trang, sáng xanh - sạch đẹp. Huyện đã chỉ đạo các xã tiếp tục tập trung làm hồ sơ công trình, hồ sơ chứng minh các tiêu chí nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu…

Huyện cũng tổ chức tập huấn cho hàng trăm hộ dân về quy trình sản xuất sạch, an toàn, hữu cơ để nâng cao chất lượng sản phẩm chủ lực trên địa bàn. Đồng thời tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức, viên chức, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm lẫn nhau, tạo phong trào thi đua rộng khắp giữa các địa phương, thôn, xóm, hộ gia đình.

Đến nay, huyện Lục Ngạn đã có 14 xã về đích nông thôn mới. Đặc biệt, trong năm 2022, huyện đăng ký 3 thôn đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu gồm: Thôn Hạ Long [xã Giáp Sơn]; thôn Ngọc Nương [xã Mỹ An]; thôn Chể [xã Phượng Sơn].

Thôn Hạ Long đã có quyết định công nhận về đích nông thôn mới kiểu mẫu. Sau thời gian dồn sức thực hiện, hiện thôn Hạ Long đã hoàn thành 7/7 tiêu chí theo quy định. Trong đó, 100% đường trục thôn và ngõ xóm được cứng hóa; thôn đã xây dựng hơn 4km đường trục thôn và ngõ, xóm được lắp đặt đèn chiếu sáng. Người dân trong thôn đã đóng góp hơn 622,2 triệu đồng cho xây dựng nông thôn mới.

Lục Ngạn xác định kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, với hơn 80% dân số sống dựa vào sản xuât nông, lâm nghiệp thế mạnh của địa phương là phát triển cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Do đó, những năm qua, UBND huyện đã xây dựng và phát triển các vùng sản xuất hàng hóa trồng trọt tập trung, phát triển các sản phẩm trồng trọt chủ lực có lợi thế của huyện, gắn với xây dựng thương hiệu sản phẩm tạo đà đẩy mạnh giá trị sản phẩm nông nghiệp.

Xây dựng nông thôn mới nâng cao

Bước sang giai đoạn 2021-2025, bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới đều nâng cao hơn so với giai đoạn trước, Theo đó, để công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao thì phải hoàn thành 19/19 tiêu chí và 75/75 chỉ tiêu, tăng 18 chỉ tiêu so với xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và tăng 26 chỉ tiêu so với xã đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn trước, điều này đang đặt ra không ít khó khăn, thách thức cho các địa phương.

Nông thôn mới, giao thông mới ở huyện Lục Ngạn.

Bên cạnh đó, những tiêu chí mới về lĩnh vực nông nghiệp cũng rất khó thực hiện. Chẳng hạn, diện tích cây trồng phải có tưới chủ động đạt 80% trở lên trong khi đó, đặc thù của huyện Lục Ngạn với địa bàn rộng hệ thống kênh mương thủy lợi còn khiêm tốn. Hoặc tiêu chí “tỷ lệ người dân tham gia và sử dụng ứng dụng khám chữa bệnh từ xa”, tiêu chí văn hóa “có lắp đặt các dụng cụ thể dục thể thao ngoài trời ở điểm công cộng; các loại hình hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao được tổ chức hoạt động thường xuyên”...

Trước những khó khăn về bộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Huyện ủy, UBND huyện tập trung lựa chọn những xã có điều kiện cơ sở hạ tầng, vật chất cơ bản nhất để thực hiện về đích nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao. Đồng thời, tập trung tuyên truyền vận động thực hiện chủ trương bảo hiểm y tế toàn dân, cả hệ thống chính trị tích cực vào cuộc tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo hiểm y tế tự nguyện cộng với các chính sách hỗ trợ, vận động toàn dân tham gia khám chữa bệnh điện tử. Xây dựng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Vận động mọi nguồn lực của địa phương cũng như xã hội hoá thực hiện lắp đặt các dụng cụ thể dục thể thao ngoài trời ở điểm công cộng nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, thể dục thể thao của người dân.

Huyện cũng đồng thời xác định, xây dựng nông thôn mới là chương trình lâu dài, liên tục để phát triển toàn diện nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội nông thôn. Mục tiêu của chương trình lớn này cũng từng đề ra, xây dựng nông thôn mới là hành trình có điểm khởi đầu mà không có điểm kết thúc. Có nghĩa, một xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn mới nâng cao, vẫn phải duy trì và nâng cao các tiêu chí.

Do đó, thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục nhân rộng kết quả thực hiện điểm mô hình thôn nông thôn mới kiểu mẫu để các địa phương học tập, đồng thời tập trung tuyên truyền những cách làm hay, sáng tạo, sự tham gia của cộng đồng trong thực hiện nông thôn mới kiểu mẫu để nâng cao ý thức tự giác, tự chủ, khơi dậy, phát huy năng động sáng tạo của người nông dân trong tổ chức thực hiện.

 

Hấp dẫn trò chơi dân gian ở Lục Ngạn

[BGĐT] - Đến với Hội hát Sloong hao và Phiên chợ xuân huyện Lục Ngạn [Bắc Giang], du khách được thăm những ngôi nhà trình tường tại thôn Bắc Hoa [xã Tân Sơn], thích thú trải nghiệm trò chơi đu.

 

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Mai Sơn động viên thanh niên Lục Ngạn nhập ngũ

[BGĐT] - Sáng 6/2, tại Quảng trường trung tâm thị trấn Chũ, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự [NVQS] huyện Lục Ngạn [Bắc Giang] tổ chức Lễ giao, nhận quân năm 2023.

 

Khai mạc Hội hát Sloong hao và Phiên chợ xuân vùng cao huyện Lục Ngạn năm 2023

[BGĐT] - Sáng 2/2, tại bản Bắc Hoa, xã Tân Sơn, huyện Lục Ngạn [Bắc Giang] diễn ra lễ khai mạc Hội hát Sloong hao và Phiên chợ xuân vùng cao năm 2023. Tới dự, có các đồng chí Phạm Văn Thịnh, Ủy viên BTV, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy; lãnh đạo Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ và các đoàn thể huyện Lục Ngạn; đại diện lãnh đạo cùng đông đảo người dân các xã vùng cao trong và ngoài huyện Lục Ngạn.

Huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang có bao nhiêu xã?

Huyện Lục Ngạn có 29 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Chũ [huyện lỵ] và 28 xã: Biển Động, Biên Sơn, Cấm Sơn, Đèo Gia, Đồng Cốc, Giáp Sơn, Hộ Đáp, Hồng Giang, Kiên Lao, Kiên Thành, Kim Sơn, Mỹ An, Nam Dương, Phì Điền, Phong Minh, Phong Vân, Phú Nhuận, Phượng Sơn, Quý Sơn, Sa Lý, Sơn Hải, Tân Hoa, ...

Huyện Lục Ngạn rộng bao nhiêu?

1.012 km²Lục Ngạn / Diện tíchnull

Lục Ngạn Bắc Giang có dân tộc gì?

Lục Ngạn là một huyện miền núi được hình thành và phát triển từ rất sớm, diện tích tự nhiên là 101 km2, dân số hơn 20 vạn người, với 8 dân tộc anh em là: Kinh, Tày, Nùng, Sán Chí, Sán Dìu, Hoa, Dao, Cao Lan, sinh sống đan xen ở các làng, bản tạo nên sự giao thoa văn hoá đặc sắc mà ít nơi nào được.

Lục Ngạn có sóng gì?

Sông Lục Ngạn 21°21′54″B 106°33′56″Đ là tên đoạn sông Lục Nam chảy ở vùng đất huyện Lục Ngạn và phía tây huyện Sơn Động. Tên này được sử dụng trong nhiều văn liệu xưa nay viết về địa phương.

Chủ Đề