Hướng dẫn cài đặt dự toán tuấn anh

This is some default tab content, embedded directly inside this space and not via Ajax. It can be shown when no tabs are automatically selected, or associated with a certain tab, in this case, the first tab.

Bài viết hôm nay chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn cách cài đặt và sử dụng phần mềm Dự toán Eta 2019 miễn phí.

Bước 1: Cài đặt phần mềm

Sau khi tải phần mềm dự toán Eta về máy tính file cài đặt của phần mềm sẽ có định dạng như sau: “dutoaneta_fullsetup.exe” các bạn Click đúp chuột vào file cài đặt (hoặc chuột phải vào file cài đặt và chọn Open) sau đó tiến hành cài đặt phần mềm như hình sau đây.

Hướng dẫn cài đặt dự toán tuấn anh
Hướng dẫn cài đặt dự toán tuấn anh

Bước 2: Tải đơn giá của tỉnh hoặc thành phố cần sử dụng

Sau khi cài đặt xong phần mềm các bạn tiến hành chạy phần mềm dự toán Eta 2019 miễn phí lên và tiến hành tải đơn giá của tỉnh hoặc thành phố cần sử dụng. (Xem hình sau đây để thực hiện)

Hướng dẫn cài đặt dự toán tuấn anh

Bước 3: Chọn đơn giá để sử dụng

Bước này là bước quan trọng nhất, vì trong mỗi tỉnh hoặc thành phố sẽ có rất nhiều phần đơn giá khác nhau; ban hành qua nhiều thời gian khác nhau ví dụ: đơn giá phần xây dựng; đơn giá phần lắp đặt; đơn giá công ích đô thị hoặc đơn giá đường dây và trạm biến áp…

Các phần đơn giá khác nhau sẽ có quy định mã hiệu đơn giá khác nhau ví dụ: đơn giá phần xây dựng thường bắt đầu bằng các mã hiệu AA.111; đơn giá phần lắp đặt sẽ bắt đầu bằng BA.111; đơn giá công ích đô thị bắt đầu bằng mã CX.1…; CS.1 hoặc MT.1… hay đơn giá phần đường dây và trạm biến áp lại bắt đầu bằng mã ‘’D2.3103”; “T2.3125”. Nếu các bạn không chọn đúng phần đơn giá cần sử dụng thì sẽ không thể tra ra mã hiệu đơn giá). Các bạn xem hình sau đây để thực hiện nhé.

Hướng dẫn cài đặt dự toán tuấn anh

Bước 4: Tìm kiếm mã hiệu đơn giá cần sử dụng.

Tại bước này phần mềm dự toán Eta 2019 miễn phí cho phép các bạn nhập khối lượng dự toán theo 03 cách

Chưa hết: PP bù này liệu có bù chênh lệch vật tư chính xác cho 1 công việc mà thành phần hao phí không hợp lý (cần cắt bớt 1 loại vật tư nào đó trong thành phần định mức gốc)? Dành cho các bạn suy nghĩ thêm về trường hợp này.

Với mong mỏi 1 ngày nào đó PP lập dự toán sẽ được cải tiến, thay thế hoàn toàn cho PP cũ lạc hậu như đã nói trên, sắp tới tôi sẽ cải tiến chương trình để cho ra mắt 1 phiên bản mới, tạm gọi là phiên bản dự toán cho tương lai vì không biết bao giờ mới áp dụng được (với cách tính mới: Chỉ cần bộ định mức, không cần bộ đơn giá tính sẵn)…. Theo tôi dự đoán khoảng 4-5 năm với khu vực miền Trung, miền Nam (trừ 1 số tỉnh tiên phong đã áp dụng), và 7-8 năm gì đó với khu vực miền Bắc… nhưng cho dù bao xa thì tôi vẫn mong và tin rằng một ngày nào đó mọi sự cổ hủ, lạc hậu sẽ tự triệt tiêu theo qui luật tự nhiên. Chắc chắn tôi sẽ phải hoàn thành bởi đó là niềm ấp ủ của tôi từ lâu rồi.

Tôi thường nghe người ta nói: Người VN thông minh, sáng tạo…, riêng trong vụ lập dự toán theo kiểu bù chênh lệch VL này tôi thấy thật sự thất vọng! Vì sự tiến bộ của nghành xd nói riêng và của loài người nói chung, xin hãy từ bỏ phương pháp bù giá vật liệu cổ lỗ sỹ.

***

24.12.2011 - Ra mắt phiên bản dự toán cho tương lai.Tổng quan: Hôm nay tôi đính kèm phiên bản dự toán mới để anh em đồng nghiệp tham khảo.Với cách tính này sẽ không sử dụng bộ đơn giá các tỉnh thành nữa. Đơn giá VL, NC, Máy được chiết tính trực tiếp ra giá tại địa điểm xd công trình và thời điểm lập dự toán trên cơ sở bộ định mức và các thể chế hiện hành của nhà nước.Người sử dụng chỉ việc nhập lại giá vật tư hiện tại, các khoản phụ cấp nhân công, giá nhiên liệu (xăng dầu), năng lượng (điện), mức lương tối thiểu chung, lương tối thiểu vùng vào 1 sheet có tên là "DuLieu", chương trình sẽ tự chiết tính đơn giá VL, nhân công, máy. Vì thế không phải nhân hệ số nhân công, máy hay bù chênh lệch vật liệu, nhiên liệu, chênh lệch lương thợ lái máy, cũng không còn phải thay đơn giá tỉnh khác nữa, vì đơn giá VL, NC, máy sau khi chiết tính đã là đơn giá tại địa phương của bạn rồi. Để chiết tính lại đơn giá nhân công, máy (hoặc chỉnh sửa đơn giá sau khi dự toán đã chạy xong), kích menu: "9. Chiết tính lại đơn giá…", rồi nhập dữ liệu vào sheet đang hiện hành (sheet "DuLieu") Sau đó trở qua file dự toán đang làm việc: + Nếu chưa kết xuất bảng giá trị vật tư (bảng GTVT chưa có): Thì sau khi kết xuất bảng GTVT, giá trị nhân công, máy sẽ lấy theo giá vừa chiết tính. + Nếu đã kết xuất bảng giá trị vật tư (bảng GTVT đã có): Thì chọn bảng GTVT, kích vào nút "Update don gia NC, may" ở góc trên, phải của bảng này để chương trình cập nhật lại đơn giá NC, máy theo đơn giá vừa chiết tính. Một vấn đề quan trong nữa là: Với PP này, bạn không còn phải lo ngại, hoặc đôi khi phát bực khi dự toán và dự thầu có giá trị chênh lệch nhau quá nhiều mà không biết tại sao, hoặc phải mò mẫm tìm và chỉnh sửa rất mất thời gian... Vì giờ đây giá trị VL, NC, máy (3 thành phần cơ bản cấu thành giá dự toán dự thầu) được tính từ bảng phân tích vật tư chứ không lấy từ bảng khối lượng (có nơi gọi là dự toán) theo đơn giá tính sẵn nữa. Ví dụ: Với công tác “Bê tông đà kiềng…” (mã hiệu: AF.12314), trong hao phí ca máy thi công có 3 thành phần, 1 trong đó là "Máy vận thăng 0,8T", nhưng trong nhiều trường hợp thành phần này không cần thiết, có thể cắt bỏ mà không phải tính lại giá ca máy mới để cập nhật ngược trở qua bảng khối lượng (có nơi gọi là dự toán) vì bảng này đang sử dụng đơn giá tính sẵn với 3 thành phần hao phí máy. Sau khi cắt bỏ và kết xuất các bảng tổng hợp vật tư, giá trị xây lắp, phân tích đơn giá… thì vì các giá trị dự toán và dự thầu được chiết tính từ bảng PTVT này, nên sẽ không có chuyện chênh lệch dự toán, dự thầu như nêu trên nữa. Tóm lại: Với PP này ta có thể lập dự toán ở bất cứ địa phương nào, thời điểm nào mà không bị phụ thuộc vào bộ đơn giá XDCB. Cũng không cần đến các hệ số điều chỉnh nhân công, máy; bù chênh lệch vật liệu, bù chênh lệch nhiên liệu, năng lượng hay bù lương thợ điều khiển máy...Cách tính dự toán sẽ gọn, dễ hiểu và đơn giản hơn rất nhiều, cơ sở dữ liệu cũng nhẹ hơn do không còn đơn giá VL, NC, máy. Tuy vậy với cách này bạn cần chịu khó tìm hiểu thêm về PP tính đơn giá nhân công, ca máy.

Chương trình đang trong giai đoạn thử nghiệm và thu thập góp ý…

Update: 02/02/2013 (cảm ơn dphi_long60 đã luôn theo dõi và góp ý xây dựng)

* * *06.4.2012 - Phương pháp tính lương 1 ngày công Vừa qua có 1 số bạn hỏi về phương pháp xây dựng lương 1 ngày công, ca máy… để có thể áp dụng cách tính mới trong phiên bản dự toán tương lai đính kèm theo bài này. Tuấn vừa soạn 1 bài viết khá chi tiết, tổng hợp 1 số vấn đề: 1. PP xây dựng đơn giá ngày công theo cách tính trước đây. 2. PP xây dựng đơn giá ngày công theo các qui định mới. 3. Ý nghĩa của các hệ số nhân công đang áp dụng. 4. Tính dự toán theo kiểu áp bộ đơn giá rồi nhân hệ số có chính xác không ? 5. Vì sao nên lập dự toán theo cách tổng hợp nhân công rồi áp đơn giá nhân công hiện tại ? Mong cùng trao đổi cũng như giải đáp chung cho anh em đồng nghiệp nào thắc mắc, nhất là trên địa bàn Phú Yên. Do dung lượng đính kèm đã hết nên các bạn download ở đây --> Link download. Chào và hẹn gặp lại các bạn trong bài sau: PP tính giá 1 ca máy.Các bạn tải file đính kèm về rồi giải nén ra, hoặc tải