Hóa đơn ghi sai số tàu khoản ngân hàng năm 2024

Tuy nhiên, tại đoạn 3, 4 Khoản 2 Điều 7 Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn: “Trường hợp có sự thay đổi về nội dung đã thông báo phát hành, tổ chức, khởi tạo hóa đơn điện tử thực hiện thông báo phát hành mới theo hướng dẫn tại khoản này. Tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi hóa đơn điện tử mẫu (theo đúng định dạng gửi cho người mua) đến cơ quan thuế theo đường điện tử”.

Ông Nghĩa hỏi, trường hợp như công ty ông sẽ được phép tiếp tục sử dụng các số hóa đơn đã thông báo phát hành trước đó mà hiện chưa sử dụng hết với điều kiện trước khi sử dụng hóa đơn đã thay đổi nội dung về chỉ tiêu: Số tài khoản thì phải thông báo phát hành mới có đúng không?

Về vấn đề này, Cục Thuế thành phố Cần Thơ trả lời như sau:

Khoản 1, Khoản 3 Điều 35 Nghị định 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ quy định về hiệu lực thi hành:

“1. Nghị định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 11 năm 2018.

… 3. Trong thời gian từ ngày 1/11/2018 đến ngày 31/10/2020, các Nghị định: số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/1/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ vẫn còn hiệu lực thi hành…”.

Khoản 2 Điều 7 Thông tư 32/2011/TT-BTC ngày 14/3/2011 của Bộ Tài chính quy định:

“2. Phát hành hóa đơn điện tử

Trước khi sử dụng hóa đơn điện tử, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải lập Thông báo phát hành hóa đơn điện tử gửi cơ quan thuế quản lý trực tiếp. Thông báo phát hành hóa đơn điện tử (theo Mẫu số 2 Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư này) gồm các nội dung: Tên đơn vị phát hành hóa đơn điện tử, mã số thuế, địa chỉ, điện thoại, các loại hóa đơn phát hành (tên loại hóa đơn, ký hiệu hóa đơn, ký hiệu mẫu số hóa đơn, ngày bắt đầu sử dụng, số lượng hoá đơn thông báo phát hành (từ số… đến số…)), ngày lập Thông báo phát hành; tên, chữ ký của người đại diện theo pháp luật và dấu của đơn vị (trường hợp gửi Thông báo phát hành tới cơ quan thuế bằng giấy); hoặc chữ ký điện tử của tổ chức phát hành (trường hợp gửi đến cơ quan thuế bằng đường điện tử thông qua cổng thông tin điện tử của cơ quan thuế).

Trường hợp có sự thay đổi địa chỉ kinh doanh, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải gửi thông báo phát hành hóa đơn cho cơ quan thuế nơi chuyển đến, trong đó nêu rõ số hóa đơn đã phát hành chưa sử dụng, sẽ tiếp tục sử dụng.

Trường hợp có sự thay đổi về nội dung đã thông báo phát hành, tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử thực hiện thông báo phát hành mới theo hướng dẫn tại khoản này.

Tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử phải ký số vào hóa đơn điện tử mẫu và gửi hóa đơn điện tử mẫu (theo đúng định dạng gửi cho người mua) đến cơ quan thuế theo đường điện tử.

Thông báo phát hành hóa đơn điện tử (không bao gồm hóa đơn điện tử mẫu) phải niêm yết tại trụ sở tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử hoặc đăng tải trên trang thông tin điện tử của tổ chức khởi tạo hóa đơn điện tử trong thời gian sử dụng hóa đơn điện tử”.

Khoản 1 Điều 4 Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 27/2/2015 của Bộ Tài chính quy định:

“1. Nội dung bắt buộc trên hóa đơn đã lập phải được thể hiện trên cùng một mặt giấy

  1. Tên loại hóa đơn;…
  1. Ký hiệu mẫu số hóa đơn và ký hiệu hóa đơn;…
  1. Tên liên hóa đơn;…
  1. Số thứ tự hóa đơn;…

đ) Tên, địa chỉ, mã số thuế của người bán;

  1. Tên, địa chỉ, mã số thuế của người mua;…
  1. Người mua, người bán ký và ghi rõ họ tên, dấu người bán (nếu có) và ngày, tháng, năm lập hóa đơn;
  1. Tên tổ chức nhận in hóa đơn…”.

Tại Điểm 1.2 Phụ lục 1 hướng dẫn ký hiệu và ghi thông tin bắt buộc trên hóa đơn ban hành kèm theo Thông tư 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 quy định:

“Số thứ tự mẫu trong một loại hóa đơn thay đổi khi có một trong các tiêu chí trên mẫu hóa đơn đã thông báo phát hành thay đổi như: Một trong các nội dung bắt buộc; kích thước của hóa đơn; nhu cầu sử dụng hóa đơn trên từng bộ phận sử dụng nhằm phục vụ công tác quản lý…”.

Căn cứ các quy định nêu trên, trường hợp công ty đã thực hiện thông báo phát hành hóa đơn điện tử trên hóa đơn có tiêu thức “số tài khoản”, nay công ty muốn thay đổi “số tài khoản” là chỉ tiêu không bắt buộc trên hóa đơn nên công ty không cần thay đổi số thứ tự mẫu hóa đơn. Do đó, đối với các hóa đơn điện tử đã phát hành trước còn tồn chưa sử dụng hết, công ty gửi hóa đơn điện tử mẫu với tiêu thức “số tài khoản” đã thay đổi (theo đúng định dạng gửi cho người mua), ký điện tử gửi cơ quan Thuế quản lý để tiếp tục sử dụng.

Trong quá trình kế toán thực hiện nghiệp vụ ngân hàng, kế toán không thể tránh khỏi những sai sót như: viết sai ủy nhiệm chi (UNC), chuyển nhầm số tài khoản người nhận,…dẫn đến hạch toán nhầm. Với những trường hợp trên thì kế toán phải xử lý như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu cách xử lý khi hạch toán số tiền ngân hàng trả lại khi chuyển sai tài khoản qua bài viết sau đây.

Hóa đơn ghi sai số tàu khoản ngân hàng năm 2024

1. Các trường hợp dẫn đến chuyển nhầm tiền vào tài khoản

Thông thường, kế toán hay chuyển sai tài khoản do các lỗi như sau:

  • Chuyển nhầm vào tài khoản người nhận khác;
  • Chuyển nhầm vào tài khoản nhân viên trong công ty;
  • Chuyển nhầm số tài khoản người nhận bị ngân hàng trả lại;
  • Viết sai ủy nhiệm chi, sai thông tin người nhận, sai tên doanh nghiệp;
  • Viết nhầm số tiền gửi vào tài khoản;
  • Các trường hợp dẫn đến chuyển nhầm tiền vào tài khoản.

Hóa đơn ghi sai số tàu khoản ngân hàng năm 2024

Xem thêm: Hướng dẫn hạch toán phí chuyển tiền qua ngân hàng & bài tập ví dụ

2. Những lý do viết sai chứng từ và chuyển nhầm tiền vào tài khoản

Ủy nhiệm chi thanh toán.

– Hợp đồng.

– Hóa đơn.

– Người đi chuyển tiền viết sai tên người nhận, viết sai số tài khoản.

– Viết sai thông tin người nhận, sai số tài khoản ngân hàng, nhầm số tiền gửi vào tài khoản…

– Những lý do viết sai chứng từ và chuyển nhầm tiền vào tài khoản.

Hóa đơn ghi sai số tàu khoản ngân hàng năm 2024

Có thể bạn quan tâm: Cách hạch toán tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chính xác

Hóa đơn ghi sai số tàu khoản ngân hàng năm 2024

3. Cách hạch toán khi chuyển sai tài khoản

Tùy từng nguyên nhân dẫn đến chuyển tiền sai tài khoản, kế toán áp dụng cách hạch toán số tiền ngân hàng trả lại khi chuyển sai tài khoản khác nhau:

3.1. Trường hợp do sai thông tin khách hàng nên ngân hàng trả lại, hoàn lại tiền vào tài khoản

Cách 01: Hạch toán theo chế độ kế toán tiền đang chuyển

Ngày giao dịch UNC đi 01:

Nợ TK 113

Có TK 112

Hoàn lại tiền do sai thông tin khách hàng:

Nợ TK 112

Có 113

Ngày giao dịch UNC đi lần 02:

Nợ TK 331

Có TK 112

Cách 02: Nếu đã hạch toán vào công nợ

Ngày giao dịch UNC đi:

Nợ TK 331

Có TK 112

Hoàn lại tiền do sai thông tin khách hàng:

Nợ TK 112

Có TK 331

Cách 03: Hạch toán vào phải thu khác

Ngày giao dịch UNC đi 01:

Nợ TK 1388

Có TK 112

Hoàn lại tiền do sai thông tin khách hàng:

Nợ TK 112

Có TK 1388

Ngày giao dịch UNC đi lần 02:

Nợ TK 331

Có TK 112

Xem thêm: Kế toán vốn bằng tiền và những lưu ý khi làm kế toán vốn bằng tiền

3.2. Trường hợp khách hàng trả nhầm tiền vào tài khoản mà không phát sinh giao dịch mua bán

Ví dụ: Công ty X không có phát sinh mua bán giao dịch gì với công ty Y nhưng công ty Y lại chuyển nhầm tài khoản thanh toán cho công ty X

Cách 01: Trả lại tiền

Ngày giao dịch nhận được tiền:

Nợ TK 112

Có TK 3388

Hoàn lại tiền cho khách hàng UNC, Giấy nộp tiền , phiếu chi tiền:

Nợ TK 3388

Có 111,112

Cách 02: Nếu nhận luôn không trả lại (ít xảy ra)

Ngày giao dịch nhận được tiền:

Nợ TK 112

Có TK 3388

Nhận luôn được tiền mà không hoàn lại cho người chuyển nhầm do công ty chuyển nhầm cho tặng luôn:

Nợ TK 3388

Có 711

Như vây, khi doanh nghiệp chuyển nhầm tiền vào tài khoản tùy vào từng trường hợp, kế toán sẽ hạch toán số tiền ngân hàng trả lại khi chuyển sai tài khoản với tính hợp lý theo đúng số tiền đã chuyển. Hiện nay, các giải pháp như phần mềm kế toán online MISA AMIS – giải pháp quản trị tài chính kế toán online: Đơn giản, Thông minh, Chính xác, An toàn. Phần mềm đáp ứng nhu cầu làm việc tại nhà của kế toán; đồng thời là hệ sinh thái đáp ứng đầy đủ nghiệp vụ quản trị tài chính, kế toán cho doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, lĩnh vực. Đặc biệt, phần mềm có tính năng kết nối ngân hàng điện tử – đáp ứng các nhu cầu giao dịch tiền gửi của doanh nghiệp: