Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc như thế nào

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài văn tế như thế nào?

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” như thế nào?

❮ Bài trước Bài sau ❯

Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ

  • Dàn ý vẻ đẹp hình tượng người nông dân nghĩa sĩ
    • Dàn ý số 1
    • Dàn ý số 2
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 1
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 2
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 3
  • Cảm nhận về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 4
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 5
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 6
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 7
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 8
  • Phân tích hình tượng người nông dân nghĩa sĩ - Mẫu 9
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 10
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 11
  • Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc - Mẫu 12

Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc như thế nào

Trang trước Trang sau

Câu hỏi: Hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ được tái hiện trong bài “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” như thế nào?

Trả lời:

Quảng cáo

• Xuất thân: Đều xuất thân từ những người nông dân chất phác cần cù làm ruộng, là những người dân ấp nhưng ở trong họ là tình yêu quê hương đất nước cao đẹp

• Vẻ bề ngoài chỉ là những người nông dân nhưng họ lại có những phẩm chất rất đáng ngợi khen, có những chiến công vang dội cho dân cho nước.

 o Tình cảm: Xuất hiện trong họ lòng căm thù giặc, có một tấm lòng rất đáng quý dám xả thân vì đất nước, tuy tay cày tay bừa nhưng khi có chiến tranh họ sẵn sàng cầm súng để chiến đấu, không một kẻ thù nào có thể đánh bại ý chí kiên cường.

 o Thấy tàu giặc chạy trên sông: “muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ.”

 o Họ nhận thức đất nước là một dải giang sơn gấm vóc, không thể để kẻ thù thôn tính.

 o Trang bị khi ra trận rất thô sơ và mộc mạc: Manh áo vải, ngọn tầm vông, rơm con cúi, lưỡi dao phay. Những công cụ đó rất quen thuộc đối với nhân dân thì nay nó lại trở thành những công cụ chiến đấu đắc lực của những người chiến sĩ Cần Giuộc.

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Trang trước Trang sau

I. Dàn ý Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc


1. Mở bài

- Giới thiệu khái quát về “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu
- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trong bài thơ.


2. Thân bài

a. Hình ảnh người nông dân trong cuộc sống thường nhật
- Là những người nông dân bình thường, chất phác, cần cù: “chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”.
- Hoàn toàn xa lạ với việc binh đao, tập súng, tập khiên; chưa từng trải qua sự rèn luyện nơi “cung ngựa”, “trường nhung”

b. Hình ảnh người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây
- Người nông dân hiện lên qua ý chí căm thù giặc: “...muốn tới ăn gan”, “...muốn ra cắn cổ”.
- Họ tự giác đứng lên chiến đấu vì nghĩa lớn, nguyện sẵn sàng xả thân, hi sinh để bảo vệ đất nước: “...chuyến này dốc ra tay bộ hổ”.
- Trong trận nghĩa đánh Tây, họ xuất hiện với tư thế kiên cường, bất khuất và hành động quả cảm, mạnh mẽ: “đạp rào lướt tới”; “xô cửa xông vào”.
- Mặc dù hi sinh trong trận chiến nhưng hình tượng của họ trở nên bất tử.

c. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân
- Bút pháp hiện thực, khắc họa chân thực, toàn diện người nông dân.
- Vận dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, đặc tả,..


3. Kết bài

Khái quát về hình tượng người nông dân- nghĩa sĩ.

Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

THPT Sóc Trăng Send an email
0 33 phút

Đề bài:Vẻ đẹp của hình tượng người nông dân trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.

Đây là đề bài viết tập làm văn số 3 lớp 11: Nghị luận văn học đề số 3. Cùng THPT Sóc Trăng tham khảo một số bài văn mẫu sau đây để hoàn thành bài văn của mình em nhé:

Dàn ý phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong bài văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc

1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của tác giả Nguyễn Đình Chiểu

- Khái quát chung về hình tượng người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc trong bài thơ.

2. Thân bài

a. Hình ảnh người nông dân trong cuộc sống thường nhật

- Là những người nông dân bình thường, chất phác, cần cù: “chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ”.

- Hoàn toàn xa lạ với việc binh đao, tập súng, tập khiên; chưa từng trải qua sự rèn luyện nơi “cung ngựa”, “trường nhung”

b. Hình ảnh người nông dân trong trận nghĩa đánh Tây

- Người nông dân hiện lên qua ý chí căm thù giặc: “...muốn tới ăn gan”, “...muốn ra cắn cổ”.

- Họ tự giác đứng lên chiến đấu vì nghĩa lớn, nguyện sẵn sàng xả thân, hi sinh để bảo vệ đất nước: “...chuyến này dốc ra tay bộ hổ”.

- Trong trận nghĩa đánh Tây, họ xuất hiện với tư thế kiên cường, bất khuất và hành động quả cảm, mạnh mẽ: “đạp rào lướt tới”; “xô cửa xông vào”.

- Mặc dù hi sinh trong trận chiến nhưng hình tượng của họ trở nên bất tử.

c. Nghệ thuật xây dựng hình tượng người nông dân

- Bút pháp hiện thực, khắc họa chân thực, toàn diện người nông dân.

- Vận dụng nhiều biện pháp tu từ: so sánh, đối lập, đặc tả,..

3. Kết bài

Khái quát về hình tượng người nông dân- nghĩa sĩ.

Ngoài ra, các em cùng Top lời giải tham khảo thêm bài Phân tích hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ trong bài văn tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc nhé!

Video liên quan

Chủ Đề