Hai dây dẫn thẳng D1 D2 rất dài đặt song song

câu b B1 B2 cùng chiều cộng nhé

dạ cô có thể vẽ hình cảm ứng từ câu c cho em ko cô

Top 1 ✅ Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-02-03 15:03:01 cùng với các chủ đề liên quan khác

hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ѵà d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x

Hỏi:

hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ѵà d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x

hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ѵà d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .xác định cảm ứng từ tại:1]A Ɩà trung điểm c̠ủa̠ đoạn thẳng vuông góc với 2 dây2]M nằm trong mp chứa 2 dây ѵà cách dòng điện I1=10cm ѵà I2=20 cm3]điểm N cách dòng điện I1=8cm ѵà cách dòng điện I2=6m

GIẢI GIÚP VỚI Ạ ,GẦN THI RỒI

Đáp:

bichlien:

Đáp án:

 1.B=0T

2.B=7,2.10^-6T

3.B=10^-5T

Giải thích các bước giải:

\[{I_1} = {I_2} = 2,4A;\]

1> tại điểm A: 
\[{B_1} = {B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,05}} = 9,{6.10^{ – 6}}T\]

Vì I1 ѵà I2 cùng chiều, điểm A nằm tại trung điểm nối 2 dây: 
\[B = \left| {{B_1} – {B_2}} \right| = 0T\]

2> Cảm ứng từ tại M: 
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,1}} = 4,{8.10^{ – 6}}T\]

\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,2}} = 2,{4.10^{ – 6}}T\]

Vì M nằm ngoài đường nối 2 dây: 
\[B = {B_1} + {B_2} = 4,{8.10^{ – 6}} + 2,{4.10^{ – 6}} = 7,{2.10^{ – 6}}T\]

3> Điểm N :
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,08}} = {6.10^{ – 6}}T\]

\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,06}} = {8.10^{ – 6}}T\]

Vì điểm N tạo với 2 dây thành 1 tam giác vuông tại N :

\[B = \sqrt {B_1^2 + B_2^2}  = \sqrt {{{[{{6.10}^{ – 6}}]}^2} + {{[{{8.10}^{ – 6}}]}^2}}  = {10^{ – 5}}T\]

bichlien:

Đáp án:

 1.B=0T

2.B=7,2.10^-6T

3.B=10^-5T

Giải thích các bước giải:

\[{I_1} = {I_2} = 2,4A;\]

1> tại điểm A: 
\[{B_1} = {B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,05}} = 9,{6.10^{ – 6}}T\]

Vì I1 ѵà I2 cùng chiều, điểm A nằm tại trung điểm nối 2 dây: 
\[B = \left| {{B_1} – {B_2}} \right| = 0T\]

2> Cảm ứng từ tại M: 
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,1}} = 4,{8.10^{ – 6}}T\]

\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,2}} = 2,{4.10^{ – 6}}T\]

Vì M nằm ngoài đường nối 2 dây: 
\[B = {B_1} + {B_2} = 4,{8.10^{ – 6}} + 2,{4.10^{ – 6}} = 7,{2.10^{ – 6}}T\]

3> Điểm N :
\[{B_1} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_1}}}{{{R_1}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,08}} = {6.10^{ – 6}}T\]

\[{B_2} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{{I_2}}}{{{R_2}}} = {2.10^{ – 7}}.\dfrac{{2,4}}{{0,06}} = {8.10^{ – 6}}T\]

Vì điểm N tạo với 2 dây thành 1 tam giác vuông tại N :

\[B = \sqrt {B_1^2 + B_2^2}  = \sqrt {{{[{{6.10}^{ – 6}}]}^2} + {{[{{8.10}^{ – 6}}]}^2}}  = {10^{ – 5}}T\]

hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 ѵà d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x

Xem thêm : ...

Vừa rồi, ý-hay.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng ý-hay.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d1 và d2.ĐẶT song song cùng chiều trong không khí cách nhau 1khoang 10 cm dòng điện trong 2 dây có cường độ I1=I2=2.4A .x nam 2022 bạn nhé.

Hai dây dẫn thẳng D1 và D2 rất dài đặt song cách nhau 6 cm trong không khí, có dòng điện I 1 = I 2 = 2 A  đi qua cùng chiều. Xác định vectơ cảm ứng từ tại N cách D1 một khoảng 4 cm, cách D2 một khoảng 2 cm

A. 3 . 10 - 5   T                

B.  10 - 5   T           

C.    10 - 3   T            

D. 5 10 - 5   T

Các câu hỏi tương tự

Hai dây dẫn thẳng, rất dài, đặt song song, cách nhau 10 cm trong không khí, có hai dòng điện cùng chiều, có cường độ I 1 = 9 A ;   I 2 = 16 A chạy qua. Xác định độ lớn cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra tại điểm M cách dây dẫn mang dòng I 1 là 6 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2 là 8 cm.

A.  5 . 10 - 5   T

B. 4 . 10 - 5   T

C. 8 . 10 - 5   T

D. 7 . 10 - 5   T

Đặt hai dây dẫn d1,d2 song song cách nhau 5 cm trong chân không. Dòng điện trong hai dây cùng chiều và có cường độ tương ứng là I 1 = 30 A ;   I 2 = 20 A . Điểm M có cảm ứng từ bằng 0 cách dây d1 môt đoạn

A. 3 cm

B. 7 cm

C. 8 cm

D. 2 cm

Hai dây dẫn  D 1   v à   D 2 thẳng song song dài vô hạn đặt cách nhau 15 cm trong không khí. Dòng điện chạy trong 2 dây dẫn ngược chiều nhau và có I 1 = 1 A ; I 2 = 2 A . Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ bằng không.

A. Các điểm đó cách  I 1 15 cm, cách I 2  30 cm.

B. Các điểm đó cách  I 1  30 cm, cách  I 2  15 cm

C. Các điểm đó cách  I 1  7,5 cm, cách  I 2  7,0 cm

D. Các điểm đó cách  I 1  10 cm, cách  I 2  5 cm

Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng

A. 5. 10 - 5  T.

B. 6. 10 - 5  T.

C. 6,5. 10 - 5 T

D. 8. 10 - 5 T

Hai dòng điện cường độ I 1 = 6 A,  I 2 = 9 A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách  I 1  6 cm và cách  I 2  4 cm có độ lớn bằng

A. 5.10-5 T.

B. 6.10-5 T.

C. 6,5.10-5 T.

D. 8.10-5 T.

Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6 cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I 1   =   I 2  =2 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5 cm là

A.  8 . 10 - 6   T

B.  16 . 10 - 6   T .

C.   9 , 6 . 10 - 6   T .

D.  12 , 8 . 10 - 6   T

Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau 5 cm, có cường độ dòng điện 2 A ngược chiều nhau. Cảm ứng từ tại điểm cách hai dây lần lượt 3 cm và 4 cm là ?

A. 0 , 167 . 10 - 5  T.   

B.  1 , 15 . 10 - 5  T.      

C.  1 , 67 . 10 - 5 T.     

D.  1 , 15 . 10 - 10 T.

Cho hai dòng điện có cường độ I 1   =   I 2   =   5A chạy trong hai dây dẫn thẳng, dài, song song, cách nhau 20 cm theo cùng một chiều. Cảm ứng từ tại điểm M cách đều mỗi dây một khoảng 10 cm có độ lớn là

A.  2 π . 10 - 5   T

B.  0 T

C.  2 . 10 - 3   T

D. 2 . 10 - 5 T  

Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng điện chạy trên dây 1 là I 1  = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I 2  = 1 A ngược chiều với I 1 . Điểm M nằm trên mặt phẳng của 2 dòng điện, ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8 cm. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là :

A. 1 , 2 . 10 - 5  T.

B.  1 , 3 . 10 - 5  T.

C.  1 , 1 . 10 - 5 T.

D.  1 , 0 . 10 - 5  T.

Video liên quan

Chủ Đề