Goodness of fit test là gì

Bảo mật & Cookie

This site uses cookies. By continuing, you agree to their use. Learn more, including how to control cookies.

Các chương trước chúng ta sử dụng hypothesis test và confidence interval để suy diễn ra các parameters cho population [ví dụ mean, proportions], chương 13 sẽ đề cập tới 3 quy trình thống kê được sử dụng khá phổ biến, nhưng không liên quan tới việc xác định popupation parameters. Các quy trình này được gọi là quy trình chi bình phương bởi vì nó dựa vào một loại phân phối là chi-square distribution.

Ba ứng dụng của chi bình phương là:

  • goodness-of-fit test
  • independence test
  • homogeneity test

13.1. Chi-square distribution

Một biến có phân phối chi bình phương nếu nó có dạng nghiêng sang phải [right-skewed curve]. Có rất nhiều đường chi bình phương, và cách để phân biệt các đường là dựa vào mức độ tự do [degree of freedom] của nó [tương tự như t-distribution].

Một số đặc điểm của phân phối chi bình phương:

  • Vùng nằm dưới đường chi bình phương có giá trị = 1
  • Đường chi bình phương bắt đầu từ mốc 0 và kéo dài tới vô tận phía bên phải, nhưng không bao giờ chạm đường trục ngang
  • Lệch nghiêng sang phải
  • Khi mức độ tự do [DF] tăng lên thì đường chi bình phương càng giống phân phối chuẩn [normal curve, tức là dạng hình chuông bell shaped curve]

Bảng chi-square:

Bảng chi-square tương tự như bảng t. Cột ngoài cùng bên trái là các bậc tự do degree of freedom, kýhiệu χ20.99 thể hiện giá trị chi-square có phần diện tích alpha=0.99 phía bên phải. Ví dụ, xác định giá trị chi bình phương χ2 vùng alpha=0.10 và có bậc tự do 10, chính là 15.99.

Phần trăm [hay xác suất] của một biến có phân phối chi-square là phần diện tích phía bên phải hay bên trái?

Xác suất alpha = bên phải = giá trị P [X>=chisquare]

Xác xuất 1-alpha = bên trái = P [X

Chủ Đề