Giới hạn kim loại nặng trong thuốc

Với sự phát triển công nghệ, kỹ thuật như hiện nay cùng với sự ra đời của nhiều nhà máy, khu công nghiệp chuyên sản xuất thực phẩm cũng trở nên khá phổ biến. Tuy nhiên, nguy cơ có thể xảy ra với cơ thể và sức khỏe của con người có thể kể đến là việc thực phẩm có thể bị nhiễm các kim loại nặng do việc sử dụng các nguyên liệu, chất phụ gia, sử dụng nguồn nước có nhiễm kim loại nặng để tiến hành sản xuất, chế biến khiến cho hàm lượng kim loại nặng trong thực phẩm vượt mức cho phép gây nên những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người và có nguy cơ gây nên những bệnh lý nghiêm trọng, hiểm nghèo. Chính vì vậy mà Nhà nước quy định cần phải kiểm tra, đánh giá, kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm nhằm đánh giá chất lượng sản phẩm, cũng như đảm bảo an toàn cho sức khỏe của người tiêu dùng khi sử dụng những thực phẩm trên thị trường. Theo đó, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất thực phẩm khi muốn đưa sản phẩm của mình ra thị trường cần phải đưa sản phẩm của mình đi kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm và chỉ khi sản phẩm đáp ứng được các chỉ tiêu về kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm được nhà nước quy định. Bài viết sau đây xin làm rõ những chỉ tiêu về kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm theo quy chuẩn quốc gia mà nhà nước quy định tại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.

Khi thực hiện kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cần phải lưu ý về giới hạn ô nhiễm As không được vượt quá các chỉ tiêu đối với từng loại thực phẩm mà cụ thể như sau:

  • Các sản phẩm sữa dạng bột; Các sản phẩm sữa dạng lỏng; Các sản phẩm phomat; Các sản phẩm chất béo từ sữa; Các sản phẩm sữa lên men; Muối ăn: As không được vượt quá 0,5 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Dầu và mỡ động vật; Bơ thực vật, dầu thực vật: As không được vượt quá 0,1 ML [mg/kg hoặc mg/l]
  •  Rau khô, quả khô; Chè và sản phẩm chè; Cà phê; Cacao và sản phẩm cacao; Bột cà ri; Đường; Mật ong; Nước chấm: As không được vượt quá 1,0 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Nước khoáng thiên nhiên; Nước uống đóng chai: As không được vượt quá 0,01 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Dấm: As không được vượt quá 0,2 ML [mg/kg hoặc mg/l]
  • Gia vị: 5,0.

Khi thực hiện kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cần phải lưu ý về giới hạn ô nhiễm Cadmi không được vượt quá các chỉ tiêu đối với từng loại thực phẩm mà cụ thể như sau:

  • Các sản phẩm sữa dạng bột; Các sản phẩm sữa dạng lỏng; Các sản phẩm phomat; Các sản phẩm chất béo từ sữa; Các sản phẩm sữa lên men; Thận trâu, thận bò, thận lợn, thận cừu, thận gia cầm, thận ngựa; Chè và sản phẩm chè; Cà phê; Cacao và sản phẩm cacao; Đường; Mật ong; Nước chấm; Dấm: Cd không được vượt quá 1,0 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Thit trâu, thịt bò, thận lợn, thịt cừu, thịt gia cầm; Rau họ thập tự [Cải]; Hành; Rau ăn quả; Thủy sản và sản phẩm thủy sản khác: Cd không được vượt quá 0,05 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Thịt ngựa; Rau ăn lá; Nấm; Lúa mì: Cd không được vượt quá 0,2 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Muối ăn; Gan trâu, gan bò, gan cừu, gan lợn, gan cừu,….: Cd không được vượt quá 0,5 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Gạo trắng: Cd không được vượt quá 0,4 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Nhuyễn thể hai mảnh vỏ; Nhuyễn thể chân đầu: Cd không được vượt quá 2,0 ML [mg/kg hoặc mg/l].

Khi thực hiện kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cần phải lưu ý về giới hạn ô nhiễm Chì không được vượt quá các chỉ tiêu đối với từng loại thực phẩm mà cụ thể như sau:

  • Các sản phẩm sữa dạng bột; Các sản phẩm sữa dạng lỏng; Các sản phẩm phomat; Các sản phẩm chất béo từ sữa; Các sản phẩm sữa lên men; Sữa cô đặc: Pb không được vượt quá 0,02 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Thit trâu, thịt bò, thận lợn, thịt cừu, thịt gia cầm; Dầu và mỡ động vật; Bơ thực vật, dầu thực vật; Hành; Rau ăn quả; Các loại quả nhiệt đới; Các loại quả có múi; Các loại quả có hạt: Pb không được vượt quá 0,1 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Rau họ đậu; Ngũ cốc; Các loại quả mọng; Rượu vang: Pb không được vượt quá 0,2 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Rau khô, quả khô; Chè và sản phẩm chè; Cà phê; Cacao và sản phẩm cacao; Mật ong; Nước chấm: Pb không được vượt quá 2,0 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Đường tinh luyện; Dấm; Giáp xác: Pb không được vượt quá 0,5 ML [mg/kg hoặc mg/l].

Khi thực hiện kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cần phải lưu ý về giới hạn ô nhiễm Thủy ngân không được vượt quá các chỉ tiêu đối với từng loại thực phẩm mà cụ thể như sau:

  • Các sản phẩm sữa dạng bột; Các sản phẩm sữa dạng lỏng; Các sản phẩm phomat; Các sản phẩm chất béo từ sữa; Các sản phẩm sữa lên men; Chè và sản phẩm chè; Cà phê; Cacao và sản phẩm cacao; Gia vị: Hg không được vượt quá 0,05 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Muối ăn; Thực phẩm bổ sung:Hg không được vượt quá 0,1 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Nước khoáng thiên nhiên: Hg không được vượt quá 0,001 ML [mg/kg hoặc mg/l].
  • Giáp xác; Thủy sản và sản phẩm thủy sản khác: Hg không được vượt quá 0,5 ML [mg/kg hoặc mg/l].

Với đội ngũ luật sư và chuyên viên tư vấn có nhiều năm kinh nghiệm và chuyên nghiệp mà công ty Luật ACC xin gửi tới quý khách hàng dịch vụ tư vấn kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cho chủ thể, khách hàng có yêu cầu. Đến với chúng tôi bạn sẽ được đảm bảo các lợi ích sau:

  • Quý khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn nhiệt tình và đầy đủ về các chỉ tiêu khi kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm.
  • Sau khi nhận được sự đồng ý và hợp tác từ quý khách, công ty Luật ACC sẽ tiến hành đại diện cho quý khách hàng để hoàn tất các thủ tục liên quan đến kiểm nghiệm và công bố chất lượng sản phẩm trọn gói: từ việc nhận mẫu tận nơi, soạn thảo hồ sơ, tiếp xác và làm việc với cơ sở kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm cũng như với cơ quan có thẩm quyền; 
  • Thay mặt khách hàng theo dõi và nhận kết quả xử lý, gửi tận tay khách hàng.
  • Tư vấn các vấn đề liên quan đến kiểm nghiệm và công bố chất lượng sản phẩm.

Trên đây là những thông tin liên quan đến chỉ tiêu, giới hạn mà pháp luật quy định khi thực hiện việc kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm mà chúng tôi đã gửi đến quý khách hàng. Nếu bạn đang có nhu cầu muốn thực hiện việc kiểm nghiệm kim loại nặng trong thực phẩm nhưng vẫn còn đang phân vân và gặp các vướng mắc về quy trình kiểm nghiệm và các chỉ tiêu kiểm nghiệm mà pháp luật quy định và cần nhận sự tư vấn thì hãy liên hệ ngay với Công ty Luật ACC để có thể nhận được sự tư vấn nhanh chóng, hiệu quả và tiết kiệm chi phí nhất.

Công ty Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn

Liên hệ với chúng tôi:

Tư vấn pháp lý: 1900.3330

Zalo: 084.696.7979

Khiếu nại: 1800.0006

Văn phòng: [028] 777.00.888

Mail:

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc
✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn
✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật
✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác
✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Asen và các kim loại nặng như cadmium, chì và thủy ngân đều được cho là độc hại và có ảnh hưởng bất lời trong quá trình trao đổi chất trong cơ thể. Nguyên nhân của việc tích lũy kim loại nặng trong các chuỗi thức ăn là do nguồn nước hoặc nguồn thực phẩm.

– Chì ảnh hưởng lâu dài đến thần kinh của trẻ sơ sinh và tim mạch của người lớn.

– Cadmium có gây độc cho thận và gây khử khoáng xương [bone demineralisation].

– Thủy ngân gây độc dưới dạng methyl thủy ngân có nhiều trong cá và hải sản/ Nghiễm độc thủy ngân cực kỳ độc hại đối với hệ thần kinh.

– Nhiễm độc Asen trong khoảng thời gian dài gây ung thưu da, phổi, đường tiết niệu.

Các cơ quan chức năng của mỗi quốc gia đưa ra những quy định về hàm lượng tối đa kim loại nặng độc hại trong thực phẩm.

Tại Việt Nam Bộ Y Tế quy định rất rõ về giới hạn kim loại nặng tại quy định 46/2007/QĐ-BYT. Ngoài ra còn có QCVN 8-2:2011/ BYT quy chuẩn kỹ thuật đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực phẩm.

Các sản phẩm xuất khẩu sang thị trường lớn như EU, Mỹ đều phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về hàm lượng tối đa kim loại nặng theo các quy chuẩn điều lệ của EC và FDA trong từng sản phẩm khác nhau.

Kiểm nghiệm Kim loại nặng độc hại tại FOSI

FOSI với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm nghiệm: đội ngũ chuyên gia, kỹ thuật viên có trình độ cao; Máy móc, thiết bị hiện đại; Đầu tư nghiên cứu phát triển; Áp dụng hệ thống quản lý thông tin độc quyền Eurofins – LIMs [Laboratory Information Management Systems] xuyên suốt các khâu; Chất lượng dịch vụ luôn được quan tâm và cải tiến liên tục.

FOSI cung cấp dịch vụ phân tích kim loại nặng với phương pháp đa dạng, chi phí tối ưu. Với khả năng phát hiện hàm lượng vết các nguyên tố kim loại nặng độc hại ở mức ppb, ppm…chúng tôi có thể đáp ứng yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.

  • – Kết quả chính xác, đáng tin cậy
  • – Chất lượng luôn là quan tâm hàng đầu của chúng tôi
  • – Dịch vụ tốt nhất với thời gian trả kết quả linh hoạt [kiểm thường, kiểm nhanh, kiểm khẩn]
  • – Nền mẫu đa dạng

Để biết thêm thông tin chi tiết và được hỗ trợ tối đa về những thắc mắc cũng như nhu cầu của quý khách về kiểm nghiệm kim loại nặng độc hại, hãy liên hệ ngay cho FOSI theo thông tin bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ 24/7

Video liên quan

Chủ Đề