Giáo án văn hóa giao thông lớp 2 bài 4 năm 2024

− Tranh ảnh hành động biết giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông đường số tranh ảnh hành động chưa biết giúp đỡ người khác

− Tranh ảnh sưu tầm chuẩn bị, tranh ảnh giao thông đồ dùng học tập trường

− Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2 Học sinh

- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp

[2]

III- MỘT SỐ LƯU Ý VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC Các phương pháp kĩ thuật dạy học

Có thể sử dụng kết hợp phương pháp kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trị chơi, thi đố,…

  1. Trải nghiệm

- GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân việc giúp đỡ người khác tham gia giao thông đường:

+ Ở lớp, bạn tự đến trường?

+ Khi đi đường em gặp người cần giúp đỡ khơng? Ví dụ cụ già hay em nhỏ muốn sang đường, hay người sơ ý bị té người đau chân mà xách đồ nặng,… Em chia sẻ cho bạn lớp nghe tình

+ Khi họ cần giúp đỡ em có sẵn sang giúp họ khơng? Em làm tình vậy?

− HS thảo luận theo nhóm đơi, sau GV mời số HS trình bày trước lớp

Lưu ý: GV mời phát biểu HS giơ tay chấp nhận đề nghị một cách thoải mái Không nên tỏ ý không hài lòng phê phán HS chưa tham gia chia sẻ trải nghiệm, chia sẻ chưa theo yêu cầu GV - Từ trải nghiệm HS, Gv dẫn dắt vào giới thiệu mới: Giúp đỡ người gặp khó khăn tham gia giao thông

  1. Hoạt động bản: Nghiên cứu truyện

− GV yêu cầu HS đọc truyện “Đi chậm bạn nhé” [tr 16] thảo luận theo câu hỏi cuối truyện đọc

[3]

Câu 1: Tại Thanh phải nghỉ học hôm?

Câu 2: Vì Trang vui thấy Thanh học lại?

Câu 3: Trang giúp đỡ Thanh đến trường cách nào? Câu 4: Em có muốn kết bạn với Trang khơng? Tại sao?

− GV mời đại diện nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác bổ sung ý kiến

− GV nhận xét, chốt ý đúng:

+ Thanh phải nghỉ học hơm Thanh bị té, cổ chân bị sưng học

+ Khi thấy Thanh học lại, Trang vui có bạn đến trường cho vui

+ Nhưng chân Thanh đau nên cần giúp đỡ Thế Trang xách cặp dùm bạn đưa vai cho bạn vịn vào dặn Thanh chậm nhé! Hành động Trang thật đẹp không em?

Kho học liệu số Giáo Dục

Kho học liệu số, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

  • Trang nhất
  • Giới thiệu
  • Hướng dẫn sử dụng
    • HƯỚNG DẪN THAM GIA CUỘC THI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2021
    • Hướng dẫn sử dụng kho học liệu số - Giáo viên
    • Hướng dẫn sử dụng kho học liệu số - Nhà trường [cấp tài khoản GV]
    • Hướng dẫn sử dụng kho học liệu số - Học sinh, phụ huynh
  • Điều khoản sử dụng
    • Điều khoản và điều kiện sử dụng
    • Chính sách bảo mật [Quyền riêng tư]
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Liên hệ
  • CUỘC THI BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 2021
    • Câu hỏi thường gặp
    • Hướng dẫn tham gia cuộc thi
    • Hướng dẫn nhà trường lấy tài khoản cho giáo viên
    • GK xuất Phiếu chấm vòng chung khảo

  • Trang nhất
  • Hỗ trợ chuyên môn dạy học tiểu học
  • Tích hợp Nội Dung Giáo dục ATGT

Có thói quen đội mũ bảo hiểm, quan sát các loại xe trước khi lên xuống xe, biết bám chắc người ngồi đằng trước,….

2.1. Tìm hiểu cách ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông:

- Cho HS thảo luận nhóm đôi: Quan sát 4 tranh trong tài liệu. [Trang 16, 17]

Quan sát và nói cách ngồi an toàn của các bạn nhỏ trên các phương tiện giao thông.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của các nhóm.

- GV liên hệ giáo dục.

2.2. Tìm hiểu một số hành vi ngồi không an toàn trên các phương tiện giao thông

- Cho HS thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi:

+ Các bạn trong tranh ngồi như thế nào?

+ Điều gì có thể xảy ra với các bạn ?

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV gợi ý cho HS chia sẻ:

+ Em làm gì để phòng tránh những nguy hiểm đó?

- GV nhận xét, đánh giá. Liên hệ giáo dục

- GV gợi ý cho HS tự đánh giá.

3/ Hoạt động thực hành:

Mục tiêu:

- HS nhận biết được các tình huống, hành vi có thể xảy ra tai nạn giao thông.

- Biết nói lời khuyên đúng, sai với bạn khi tham gia giao thông.

3.1. Quan sát tranh và chỉ ra những bạn ngồi không an toàn trên các phương tiện giao thông.

- GV cho HS quan sát tranh theo nhóm đôi, trao đổi :

- GV mời HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.

- Trong quá trình HS trình bày, GV đặt câu hỏi để khai thác từng bức tranh.

- GV chốt lại nội dung của hoạt động.

2. Xử lí tình huống trong tranh có thể gây nguy hiểm khi bản thân tham gia giao thông.

- GV cho HS quan sát từng tình huống thảo luận theo nhóm bốn, trao đổi :

- Em đồng tình với tình huống nào khi tham gia giao thông nào trong từng bức tranh [bằng cách sử dụng thẻ]

- Em hãy nói lời khuyên cho với những tình huống chưa đúng ?

- GV chốt lại nội dung chính và giáo dục HS.

4.Hoạt động vận dụng:

Mục tiêu: Chia sẻ với bạn hoặc người thân những việc cần làm để phòng tránh tai nạn giao thông xảy ra.

- GV chia nhóm, nêu yêu cầu:

- Trao đổi với bạn nhưng nội dung sau:

-Em hãy kể những hành vi nguy hiểm ,dễ xãy ra tai nạn giao thông?

-Em hãy kể lại những việc đã làm để phòng tránh tai nạn giao thông?

-GV nhận xét giải thích.

Giáo viên tổng kết các công việc cần làm để đảm bảo an toàn cho bản thân và người khác khi tham gia giao thông đường bộ.

5. Củng cố :

- GV giáo dục cho học sinh khi đi học ta phải chấp hành tốt luật giao thông để bảo vệ an toàn cho chính mình để giảm bớt gánh nặng cho xã hội .

6. Dặn dò

- Về nhà các em xem lại bài và thực hiện tốt luật giao thông khi tham gia.

- Vận động mọi người chấp hành tốt An toàn giao thông.

- Chuẩn bị bài sau: Bài 5: Nhớ đội mũ bảo hiểm

- Nhận xét tiết học.

-HS nghe

-HS trả lời

-HS trả lời

-Bài 4: Ngồi an toàn trên các phương tiện giao thông.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm 4.

- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Tranh 1: bạn nhỏ ngồi sau không ôm cha mà giơ 2 tay lên.

+ Tranh 2: Mẹ và bạn trai không vịn tay vào đầu xe sẻ dễ xẩy ra tai nạn khi gặp phương tiện cùng tham gia giao thông hoặc khi đi qua ngã tư mà

+ Tranh 3:..

+ Tranh 4: ..

- HS chia sẻ.

+ HS trả lời tùy vào tình huống.

- HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm.

-Tranh 1: Có 2 loại xe đang tham gia giao thông đường bộ …

- Tranh 2: Các bạn ngồi trên xuồng có bạn không mặc áo phao và còn đứng trên xuồng dễ bị lật xuồng thì sẽ đuối nước .

Chủ Đề