Đường đồng mức là đường như thế nào năm 2024

Đôi khi, các đường đồng mức thể hiện khu vực sâu chứ không phải đỉnh núi: Các đường đồng mức được dánh dấu gạch ngang hướng vào trong thể hiện đây là khu vực bị thụt sâu. Bạn sẽ thấy độ cao giảm dần khi tiến đến gần khu vực đó.

Tỉ lệ xích

Tỉ lệ xích đại diện cho mức độ chi tiết của bản đồ. Ví dụ, bản đồ có tỉ lệ 1:24000, thì 1 cm trên bàn đồ sẽ là 24000 cm [0.24 km] trên thực tế. Tỉ lệ càng lớn thì khu vực được vẽ trên bàn đồ càng lớn, tuy nhiên độ chi tiết sẽ giảm dần.

Bản đồ cũng thường có thước đo tỉ lệ xích để bạn sử dụng khi cần đo đạc khoảng cách cụ thể. Sử dụng cùng thước kẻ trên la bàn để đo quãng đường bạn muốn đi hoặc khoảng cách đến điểm tập kết.

Các thông tin hữu ích khác

Chú ý đến phần chú thích của bản đồ. Phần này sẽ cung cấp các thông tin cần thiết để đọc bản đồ và định hướng. Bạn phải hiểu rõ mỗi đường kẻ, ký hiệu hay màu sắc khác nhau thể hiện điều gì. Thông thường, màu xanh lục thể hiện rừng; màu xanh dương có nghĩa là biển, sông, hồ; màu đỏ, cam hoặc vàng thông báo khu vực có độ cao lớn,...

Các thông tin quan trọng đều sẽ được ghi chú tại đây: tỉ lệ xích, khoảng cao đều, hệ thống ký hiệu [có thể có trên các bản đồ chuyên dụng] và độ lệch từ thiên [để căn chỉnh la bàn].

Hãy thực hành với bản đồ của nơi bạn ở trước đã. Tập tưởng tượng ra địa hình 3D khi nhìn vào các đường đồng mức trên bản đồ. Chú ý tới các đỉnh núi, đường đèo hoặc thung lũng - thường nằm ở vị trí có các đường đồng tâm chữ U hoặc V, phần đuôi hướng về một khu vực khác cao hơn. Các con sông, suối cũng sẽ dễ xác định vì màu xanh khá nổi bật trên bản đồ.

Bên cạnh đó, hãy thực hành kỹ năng đọc bản đồ trên mỗi chuyến đi, đặc biệt trước khi khởi hành. Xác định phương hướng chính xác, thường xuyên kiểm tra các điểm mốc để chắc chắn mình không bị lạc.

Nguồn bản đồ địa hình

Các công ty bản đồ/trắc địa

Một số công ty chuyên sản xuất bản đồ và bản đồ địa hình, cung cấp cả dạng bản cứng và bản online, rất dễ tìm thấy khi Google. Tuy nhiên thông thường bạn sẽ phải trả phí để có thể tải bản đồ về sử dụng. Và tìm được chính xác khu vực bạn muốn cũng không phải dễ.

- Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?

Hình 44. Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Quảng cáo

Lời giải chi tiết

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

+ A1 = 900m [trị số của đỉnh A1].

+ A2 > 600m [đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m].

+ B1 = 500m [vì ở ngay trên đường đồng mức 500m].

+ B2 = 650m [nằm giữa 2 đường 600m và 700m].

+ B3 = 550m [nằm giữa 2 đường 500m và 600m].

- Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm [1km] ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km.

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

Loigiaihay.com

Bài 1 trang 51 SGK Địa lí 6

Hãy cho biết: Đường đồng mức là những đường như thế nào? Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?

Đường đồng mức là đường có đặc điểm như thế nào?

Đường đồng mức [còn có tên gọi khác là đường bình độ] được thể hiện bằng đường tròn hình lượn sóng sử dụng trên bản đồ địa hình 2 chiều với mục đích mô tả độ cao trên bề mặt trái đất. Có thể hiểu đơn giản, đường đồng mức là đường nối liền các điểm có cùng độ cao với nhau.

Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình sẽ như thế nào?

- Các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc của địa hình sẽ càng dốc. - Các đường đồng mức càng xa nhau thì độ dốc của địa hình sẽ càng thoải.

Căn cứ vào đâu để biết được độ dốc địa hình thông qua các đường đồng mức?

Cách đọc đường đồng mức Đường đồng mức thể hiện độ dốc của địa hình: Bạn sẽ thấy các đường đồng tâm, mỗi đường nối giữa các điểm có cùng độ cao. Nếu các đường nằm càng sát nhau [chứ không bao giờ cắt nhau] thì độ dốc càng lớn. Nếu các đường nằm cách xa nhau, độ dốc càng nhỏ và đường đi sẽ càng thoải.

Thế nào là đường bình độ cồn?

Đường bình độ: Là đường cong khép kín, nối liền các điểm có cùng độ cao trên mặt đất được chiếu lên mặt phẳng bản đồ. + Đường bình độ con [cơ bản] vẽ nét liền, mảnh, màu nâu, phải có độ cao chẵn. Tuỳ theo tỉ lệ bản đồ để quy định độ cao bao nhiêu mét được vẽ một đường.

Chủ Đề