Giáo án so sánh nhiều hơn ít hơn 3 tuoi

- Trẻ chú ý trong giờ học, hứng thú tham gia các hoạt động. Giáo dục trẻ biết giữ gìn sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

II. Chuẩn bị

- Bài hát “Đồ dùng bé yêu”

- Gấu, kẹp tóc

- Slide về các đồ dùng nhiều hơn và ít hơn

- 10 quả Bóng, 10 cái rổ

III. Tiến trình hoạt động

1. Hoạt động mở đầu

- Cô và trẻ hát bài hát “Đồ dùng bé yêu”

- Các con vừa hát xong bài hát gì nào?

- Ở nhà các con có vứt bỏ đồ chơi không?

- Khi chơi đồ chơi xong các con phải làm gì?

- Cô giáo dục trẻ biết giữu gìn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bản thân - Chủ đề nhánh: Đồ chơi của bé - Đề tài: Dạy trẻ nhận biết nhiều hơn và ít hơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

1. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đối tượng. Biết sử dụng từ: nhiều hơn - ít hơn.

2. Chuẩn bị:

- Cô và mỗi trẻ có một hộp đựng 5 bông hoa màu đỏ và 3 chấm tròn nhỏ màu vàng [để làm nhụy hoa].

3. Hướng dẫn:

+ Phần 1: Cho trẻ ôn lại kĩ năng ghép đôi để củng cố sự nhận biết bằng nhau về khối lượng.

- Cho trẻ giơ tay phải, tay trái lên, sau đó cô nói: "Chúng ta thử xem số ngón tay của tay phải có bằng số ngón tay của tay trái không?". Cô và trẻ cùng lần lượt chạm các ngón tay của hai bàn tay vào nhau, vừa làm vừa nói "ngón cái với ngón cái, ngón trỏ với ngón trỏ,.". Sau khi chạm xong cả 5 ngón tay của 2 bàn tay vào nhau, cô hỏi trẻ: "Số ngón tay của 2 bàn tay có bằng nhau không?" [bằng nhau], "Vì sao cháu biết?" [không thừa ngón nào]. Cô cho trẻ nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ.

+ Phần 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm của các đối tượng [nhiều hơn - ít hơn]. Phát cho trẻ một hộp đồ chơi đã chuẩn bị, rồi cho trẻ lấy mỗi bông hoa một nhụy đặt lên bàn [nhụy vàng đặt giữa bông hoa], trẻ làm như vậy cho tới khi đến bông hoa thứ tư thì trẻ nhận thấy đã hết chấm tròn để làm nhụy cho bông hoa thứ tư và thứ năm, khi đó, cô gợi hỏi để trẻ có nhận xét: số chấm tròn ít hơn số hoa, số hoa nhiều hơn số chấm tròn. Cô cùng trẻ đặt tiếp 2 bông hoa còn lại lên bàn [bông thứ tư và thứ năm] và chỉ cho trẻ thấy còn thừa 2 bông hoa không có nhụy vì thiếu chấm tròn, nên số chấm tròn ít hơn số hoa và số hoa nhiều hơn số chấm tròn.

- Sau đó cho trẻ chơi trò chơi "Thi nói nhanh". Cô nói "bông hoa", trẻ nói "nhiều hơn". Cô nói "chấm tròn", trẻ nói "ít hơn" hoặc ngược lại [trẻ vừa nói đồng thời chỉ tay vào nhóm đối tượng tương ứng].

+ Phần 3: Luyện tập nhận biết nhiều hơn - ít hơn cho trẻ chơi "thi ai nhanh". Cô đặt 5 ghế mẫu giáo thành hàng, mỗi làn cho một nhóm trẻ lên chơi [số cháu tham gia chơi có thể bằng, ít hơn, hay nhiều hơn số ghế], trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe thấy hiệu lệnh thì chạy nhanh về, mỗi trẻ ngồi vào một ghế, sau mỗi lần chơi, cô cho cả lớp nhận xét số ghế và số bạn tham gia hơi nhiều [ít] hơn nhau như thế nào [ghế không có bạn ngồi hoặc bạn không có ghế ngồi.].

1 trang | Chia sẻ: | Lượt xem: 70464 | Lượt tải: 1

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp 3 tuổi - Toán - Bài 11: Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của hai nhóm đồ vật. sử dụng đúng từ: nhiều hơn - Ít hơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Bài 11 DẠY TRẺ NHẬN BIẾT SỰ KHÁC BIỆT RÕ NÉT VỀ SỐ LƯỢNG CỦA HAI NHÓM ĐỒ VẬT. SỬ DỤNG ĐÚNG TỪ: NHIỀU HƠN - ÍT HƠN 1. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đối tượng. Biết sử dụng từ: nhiều hơn - ít hơn. 2. Chuẩn bị: - Cô và mỗi trẻ có một hộp đựng 5 bông hoa màu đỏ và 3 chấm tròn nhỏ màu vàng [để làm nhụy hoa]. 3. Hướng dẫn: + Phần 1: Cho trẻ ôn lại kĩ năng ghép đôi để củng cố sự nhận biết bằng nhau về khối lượng. - Cho trẻ giơ tay phải, tay trái lên, sau đó cô nói: "Chúng ta thử xem số ngón tay của tay phải có bằng số ngón tay của tay trái không?". Cô và trẻ cùng lần lượt chạm các ngón tay của hai bàn tay vào nhau, vừa làm vừa nói "ngón cái với ngón cái, ngón trỏ với ngón trỏ,...". Sau khi chạm xong cả 5 ngón tay của 2 bàn tay vào nhau, cô hỏi trẻ: "Số ngón tay của 2 bàn tay có bằng nhau không?" [bằng nhau], "Vì sao cháu biết?" [không thừa ngón nào]. Cô cho trẻ nhắc lại những nhận xét đúng của trẻ. + Phần 2: Dạy trẻ nhận biết sự khác nhau về số lượng giữa hai nhóm của các đối tượng [nhiều hơn - ít hơn]. Phát cho trẻ một hộp đồ chơi đã chuẩn bị, rồi cho trẻ lấy mỗi bông hoa một nhụy đặt lên bàn [nhụy vàng đặt giữa bông hoa], trẻ làm như vậy cho tới khi đến bông hoa thứ tư thì trẻ nhận thấy đã hết chấm tròn để làm nhụy cho bông hoa thứ tư và thứ năm, khi đó, cô gợi hỏi để trẻ có nhận xét: số chấm tròn ít hơn số hoa, số hoa nhiều hơn số chấm tròn. Cô cùng trẻ đặt tiếp 2 bông hoa còn lại lên bàn [bông thứ tư và thứ năm] và chỉ cho trẻ thấy còn thừa 2 bông hoa không có nhụy vì thiếu chấm tròn, nên số chấm tròn ít hơn số hoa và số hoa nhiều hơn số chấm tròn. - Sau đó cho trẻ chơi trò chơi "Thi nói nhanh". Cô nói "bông hoa", trẻ nói "nhiều hơn". Cô nói "chấm tròn", trẻ nói "ít hơn" hoặc ngược lại [trẻ vừa nói đồng thời chỉ tay vào nhóm đối tượng tương ứng]. + Phần 3: Luyện tập nhận biết nhiều hơn - ít hơn cho trẻ chơi "thi ai nhanh". Cô đặt 5 ghế mẫu giáo thành hàng, mỗi làn cho một nhóm trẻ lên chơi [số cháu tham gia chơi có thể bằng, ít hơn, hay nhiều hơn số ghế], trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe thấy hiệu lệnh thì chạy nhanh về, mỗi trẻ ngồi vào một ghế, sau mỗi lần chơi, cô cho cả lớp nhận xét số ghế và số bạn tham gia hơi nhiều [ít] hơn nhau như thế nào [ghế không có bạn ngồi hoặc bạn không có ghế ngồi...].

Chủ Đề