Giáo án bài luyện tập toán lớp 3 tuần 12 năm 2024

Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

TUẦN 12 TOÁN Bài 37: LUYỆN TẬP – Trang 79

  1. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  2. Năng lực đặc thù:
  3. Biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai hoặc ba chữ số cho số có một chữ số trong phạm vi 1000 [ chia hết và chia có dư]
  4. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế
  5. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  6. Năng lực chung.
  7. Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  8. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
  9. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
  10. Phẩm chất.
  11. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  12. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  13. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  14. Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  15. SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  16. Khởi động: [ 5 phút]
  17. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  18. Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  19. Cách tiến hành:
  20. Giáo viên tổ chức trò chơi: “Hỏi nhanh đáp gọn” cho học sinh để ôn lại các bảng chia, cách tìm thương và số dư trong phép chia có dư. 25: 5 = 24 : 2 = 17 : 5 = 13 : 4 = 49 : 7 = 54 : 6 =
  21. GV Nhận xét, tuyên dương.
  22. GV dẫn dắt vào bài mới
  23. HS tham gia trò chơi
  24. HS lắng nghe.
  25. Luyện tập: [25 phút]
  26. Mục tiêu:
  27. Học sinh biết cách đặt tính và thực hiện chia số có hai chữ số hoặc 3 chữ số cho số có một chữ số trong phạm vi 1000 [ chia hết và chia có dư]
  28. Vận dụng các khái niệm, phép tính đã học để giải quyết các bài toán thực tế liên quan.
  29. Cách tiến hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính [Làm việc cá nhân]
  30. Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì?
  31. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
  32. GV yêu cầu hs làm bài vào vở
  33. Gọi HS nhận xét KL: Cách đặt tính và thực hiện chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số [ chia hết]
  34. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Tính [theo mẫu] [Làm việc cá nhân]
  35. Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì? 999 9 448 4 624 2 a,
  36. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có 3 chữ số cho số có một chữ số.
  37. GV nhận xét, làm mẫu phép tính:
  38. 2 chia 2 được 1, viết 1 1 nhân 2 bằng 2; 2 trừ 2 bằng 0
  39. Hạ 4, 4 chia 2 được 2, viết 2 2 nhân 2 bằng 4; 4 trừ 4 bằng 0.
  40. Hạ 6, 6 chia 2 được 3, viết 3 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 Vậy 246 : 2 =123
  41. Gv yêu cầu hs làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm. Gọi hs nhận xét ? Các phép chia có đặc điểm gì?
  42. GV Nhận xét, tuyên dương Bài 3.Tính [theo mẫu] [Làm việc cá nhân]
  43. Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì? 58 5 49 2 65 3 a,
  44. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
  45. 8 chia 4 được 2, viết 2 2 nhân 4 bằng 8; 8 trừ 8 bằng 0
  46. Hạ 7, 7 chia 4 được 1, viết 1 1 nhân 4 bằng 4; 7 trừ 4 bằng 3 viết 3
  47. GV nhận xét, làm mẫu phép tính: Vậy 87: 4=21 [ dư 3]
  48. Tương tự, GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ thực hiện 1 phép tính vào bảng con, 3 HS lên bảng làm.
  49. Gọi HS nhận xét ? Các phép chia ý a có đặc điểm gì?
  50. GV Nhận xét, tuyên dương. b,
  51. Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì? 846 4 695 3 463 2
  52. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
  53. GV nhận xét, làm mẫu phép tính:
  54. 9 chia 3 được 3, viết 3 3 nhân 3 bằng 9; 9 trừ 9 bằng 0, viết 0
  55. Hạ 3, 3 chia 3 được 1, viết 1 1 nhân 3 bằng 3; 3 trừ 3 bằng 0 viết 0 -Hạ 8, 8 chia 3 được 2, viết 2 2 nhân 3 bằng 6; 8 trừ 6 bằng 2, viêt 2 Vậy 938 : 3 = 312 [ dư 2]
  56. Tương tự, GV chia lớp thành 3 tổ mỗi tổ thực hiện 1 phép tính vào bảng con, 3 HS lên bảng làm.
  57. Gọi HS nhận xét ? Các phép chia ý b có đặc điểm gì?
  58. GV nhận xét, tuyên dương.
  59. 1 HS đọc. TL: Đặt tính rồi tính. TL: Thực hiện phép tính chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng chục.
  60. HS thực hiện -Hs đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe; nhấn mạnh quy trình chia, nhân, trừ ở mỗi lượt chia, hạ xuống và tiếp tục với lượt chia mới -Nêu kết quả của phép chia sau khi thực hiện các thao tác chia viết.
  61. Lắng nghe. 
  62. 1 HS đọc : Tính [theo mẫu] TL: Thực hiện phép tính chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm. Hs theo dõi thực hiện
  63. HS thực hiện -HS nhận xét -Đây là phép chia [ chia hết] số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số -Lắng nghe
  64. 1 HS đọc : Tính [theo mẫu] TL: Thực hiện phép tính chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng chục. Hs theo dõi thực hiện
  65. HS thực hiện
  66. Nhận xét.
  67. Đây là các phép chia [ có dư] số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số
  68. Lắng nghe. -Hs đọc đề bài: Tính TL: Thực hiện phép tính chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm. Hs theo dõi thực hiện HS thực hiện -HS nhận xét
  69. Đây là các phép chia [ có dư] số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số
  70. Lắng nghe.
  71. Vận dụng. [ 5 phút]
  72. Mục tiêu:
  73. Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  74. Vận dụng kiến thức đã học vào giải toán
  75. Cách tiến hành: Bài 4. Giải toán
  76. Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì?
  77. 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. H: Muốn biết Nguyên chọn quyển sưu tập ảnh có ít nhất bao nhiêu trang ta làm thế nào?
  78. Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán, lớp làm vào vở.
  79. HS nhận xét bài trên bảng.
  80. GV nhận xét, tuyên dương.
  81. HS đọc.
  82. Nguyên xếp 44 bức ảnh gia đình vào quyển sưu tập ảnh. Mỗi trang xếp được 4 bức ảnh
  83. Nguyên cần chọn quyển sưu tập ảnh có ít nhất bao nhiêu trang
  84. 1 HS lên tóm tắt TL: Ta làm phép tính chia, lấy 44 : 4
  85. 1 HS lên làm bài giải. Bài giải Nguyên cần chọn quyển sưu tập ảnh có ít nhất số trang là: 44 : 4 = 11 [ trang] Đáp số : 11 trang
  86. Hs nhận xét
  87. Lắng nghe
  88. Điều chỉnh sau bài dạy: ..................................................................................................................................... TOÁN Bài 38: LUYỆN TẬP CHUNG – Trang 80
  89. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  90. Năng lực đặc thù:
  91. Thực hành luyện tập kĩ năng chia sócó 2 hoặc 3 chữ số cho số có 1 chữ số trong phạm vi 1000 [ chia hết và chia có dư]
  92. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép chia đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế
  93. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  94. Năng lực chung.
  95. Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  96. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
  97. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
  98. Phẩm chất.
  99. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  100. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  101. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  102. Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  103. SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  104. Khởi động: [ 5 phút]
  105. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  106. Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  107. Cách tiến hành:
  108. GV tổ chức trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”để khởi động bài học.
  109. Mỗi nhóm nhận được 1 bộ thẻ phép chia đã học
  110. HS thảo luận rồi viết kết quả, nhóm nào thực hiện nhanh và đúng thì thắng cuộc
  111. Tính
  112. GV Nhận xét, tuyên dương.
  113. GV dẫn dắt vào bài mới
  114. HS tham gia trò chơi -HS báo cáo kết quả, nêu cách thực hiện từng dạng phép tính, những lưu ý khi thực hiện
  115. HS lắng nghe.
  116. Khám phá:[ 25 phút]
  117. Mục tiêu:
  118. Luyện tập thực hành các bài toán về chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số [chia hết và chia có dư ];
  119. Tính nhẩm trong trường hợp đơn giản
  120. Vận dụng giải các bài toán thực tế liên quan
  121. Cách tiến hành: Bài 1: Tính [ làm việc cá nhân] a, Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì? -Yêu cầu HS làm việc cá nhân thực hiện các phép tính đã đặt tính sẵn
  122. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
  123. GV Nhận xét, tuyên dương. b, Đặt tính rồi tính
  124. Gọi HS đọc đề. H: BT yêu cầu gì?
  125. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có hai, ba chữ số cho số có một chữ số.
  126. GV yêu cầu hs làm bài vào vở
  127. Gọi HS nhận xét KL: Cách đặt tính và thực hiện chia số có 2; 3 chữ số cho số có 1 chữ số
  128. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2. Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính? [Làm việc cá nhân]
  129. GV mời 1 HS nêu YC của bài
  130. Yêu cầu học sinh thực hiện các phép nhân, chọn kết quả tương ứng và chỉ ra sự kết nối giữa phép tính với kết
  131. Chiếu vở của HS và mời lớp nhận xét
  132. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Theo em bạn nào tính đúng [Làm việc cá nhân] GV mời 1 HS nêu YC của bài
  133. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.
  134. GV yêu cầu hs làm bài vào vở ? Vậy theo em bạn nào tính đúng? Bạn nào tính sai? Em hãy sửa lại bài của bạn Đức
  135. 1 HS đọc : Tính
  136. HS làm bài và trình bày kết quả Lắng nghe
  137. 1 HS đọc. TL: Đặt tính rồi tính. TL
  138. HS thực hiện -Hs đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho bạn nghe; nhấn mạnh quy trình chia, nhân, trừ ở mỗi lượt chia, hạ xuống và tiếp tục với lượt chia mới -Nêu kết quả của phép chia sau khi thực hiện các thao tác chia viết.
  139. Lắng nghe.
  140. 1 HS nêu: Chọn kết quả đúng với mỗi phép tính
  141. HS làm vào vở. Hs nối phép tính với kết quả đúng của phép tính đó -HS quan sát và nhận xét -HS nghe -Hs nêu: Theo em bạn nào tính đúng TL: Thực hiện phép tính chia từ trái sang phải bắt đầu từ hàng trăm. -Hs đặt tính rồi tính từng phép tính đã cho; đối chiếu lời giải của cá nhân với lời giải được nêu trong sách TL: bạn Hoài tính đúng,bạn Đức tính sai
  142. Vận dụng. [ 5 phút]
  143. Mục tiêu:
  144. Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  145. Vận dụng kiến thức đã học để giải toán có lời văn
  146. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  147. Cách tiến hành: Bài 4: Giải toán [Làm việc cá nhân]
  148. Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì?
  149. 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. H: Muốn biết mỗi phần có bao nhiêu gam cá cơm ta làm thế nào?
  150. Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán, lớp làm vào vở.
  151. HS nhận xét bài trên bảng.
  152. GV nhận xét, tuyên dương.
  153. GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số HS.
  154. HS đọc.
  155. Chú Lộc chia đều 800 gam cá cơm thành 2 phần bằng nhau
  156. Mỗi phần có bao nhiêu gam cá cơm
  157. 1 HS lên tóm tắt TL: Ta làm phép tính chia, lấy 800 : 2
  158. 1 HS lên làm bài giải. Bài giải Mỗi phần có số gam cá cơm là: 800 : 2 = 400 [ gam] Đáp số : 400g -Hs nhận xét
  159. Lắng nghe
  160. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TOÁN Bài 39: – Trang 80
  161. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  162. Năng lực đặc thù:
  163. Biết cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
  164. Vận dụng quy tắc so sánh số lớn gấp mấy lần số bé để giải quyết một số bài toán và tình huống gắn với thực tế
  165. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  166. Năng lực chung.
  167. Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học. Biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học.
  168. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia tích cực trò chơi, vận dụng.
  169. Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm.
  170. Phẩm chất.
  171. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  172. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  173. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  174. Hai đoạn băng giấy, trong đó băng giấy đỏ dài gấp 4 lần băng giấy xanh
  175. Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  176. SGK, bảng phụ, phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  177. Khởi động: [5 phút]
  178. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  179. Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  180. Cách tiến hành:
  181. Gv hướng dẫn hs thực hiện theo cặp: So sánh độ dài 2 băng giấy và nêu nhận xét -Gv đặt vấn đề: Nếu biết độ dài hai băng giấy, chẳng hạn băng giấy đỏ dài 8cm, băng giấy xanh dài 2 cm, ta cũng có nhận xét như sau:
  182. Băng giấy dài 8 cm gấp 4 lần băng giấy dài 2 cm
  183. Phép tính để tính số băng giấy dài 2 cm cắt được từ băng giấy dài 8 cm là: 8 : 2 = 4
  184. GV dẫn dắt vào bài mới
  185. HS lấy 2 băng giấy đã chuẩn bị rồi thảo luận so sánh độ dài 2 băng giấy và nêu nhận xét: +Cách 1: HS gập băng giấy đỏ thành 4 phần đều bằng nhau; so sánh độ dài mỗi phần với độ dài băng giấy xanh và biết được băng giấy đỏ dài gấp 4 lần băng giấy xanh
  186. Cách 2: Hs cắt băng giấy đỏ thành các đoạn có độ dài bằng băng giấy xanh ta được 4 phần bằng nhau có độ dài bằng độ dài băng giấy xanh
  187. HS lắng nghe.
  188. HS lắng nghe.
  189. Hoạt động hình thành kiến thức [15 phút]
  190. Mục tiêu:
  191. Nhận biết được bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
  192. Biết được cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
  193. Vận dụng vào giải các bài tập và giải bài toán có lời văn liên quan đến số lớn gấp mấy lẩn số bé.
  194. Cách tiến hành:
  195. GV nêu bài toán: “ Đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng CD dài 2 cm. Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?”
  196. Bài toán cho biết gì?
  197. Bài toán hỏi gì? Nhận xét: Đây là bài toán có dạng: So sánh số lớn [8] gấp mấy lần số bé [2]. Cách tìm số lớn gấp mấy lẩn số bé như thế nào? HS được quan sát hình vẽ [qua sơ đổ đoạn thẳng] để biết được:
  198. Độ dài đoạn thẳng CD gấp lên 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng AB 2 x 4 = 8 [cm] [kiến thức đã học].
  199. Từ đó suy ra độ dài đoạn thẳng AB dài gấp độ dài đoạn thẳng CD số lần là: 8 : 2 = 4 [lần] [kiến thức mới].
  200. Cho HS trình bày bài giải Gv chốt quy tắc: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé, ta lấy số lớn chia cho số bé
  201. Hoạt động luyện tập [ 10 phút] Bài 1: [Làm việc cá nhân] Giải bài toán
  202. GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy nghĩ cách làm
  203. Bài toán cho biết gì?
  204. Bài toán hỏi gì?
  205. Nhắc lại quy tắc “ so sánh số lớn gấp mấy lần số bé” và suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi: “ Muốn biết số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên mấy lần, ta làm thế nào?”
  206. HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
  207. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: [Làm việc cá nhân] Giải bài toán
  208. GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy nghĩ cách làm
  209. Bài toán cho biết gì?
  210. Bài toán hỏi gì?
  211. Nhắc lại quy tắc “ so sánh số lớn gấp mấy lần số bé” và suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi: “ Muốn biết con lợn cân nặng gấp mấy lần con gà, ta làm thế nào?”
  212. HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
  213. GV nhận xét, tuyên dương. -Nghe Gv đọc đề toán -HSTL: Đoạn thẳng AB dài 8 cm, đoạn thẳng CD dài 2 cm HSTL: Hỏi đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD?”
  214. HS nhận dạng bài toán
  215. HS quan sát sơ đồ đoạn thẳng
  216. HS nêu các bước tính -HS quan sát từng bước và nhắc lại -HS quan sát sơ đồ và nêu bài giải Đoạn thẳng AB dài gấp đoạn thẳng CD sổ lần là: 8 : 2 = 4 [lần] Đáp số: 4 lần. -Hs đọc quy tắc 
  217. HS đọc bài toán -HSTL:
  218. Ngăn trên có 6 quyển sách Ngăn dưới có 24 quyển sách
  219. Số quyển sách ở ngăn dưới gấp mấy lần số quyển sách ở ngăn trên -HS thực hiện -HS làm vào vở Bài giải: Số quyển sách ở ngăn dưới gấp số quyển sách ở ngăn trên số lần là: 24 : 6 = 4 [ lần] Đáp số: 4 lần
  220. HS nhận xét lẫn nhau.
  221. Lắng nghe
  222. HS đọc bài toán -HSTL:
  223. Con lợn cân nặng 40kg Con gà cân nặng 4 kg
  224. Con lợn cân nặng gấp mấy lần con gà -HS thực hiện -HS làm vào vở Bài giải: Con lợn cân nặng gấp con gà số lần là: 40 : 4 = 10 [ lần] Đáp số: 10 lần
  225. HS nhận xét lẫn nhau.
  226. Lắng nghe
  227. Vận dụng. [ 5 phút]
  228. Mục tiêu:
  229. Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  230. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  231. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  232. Cách tiến hành:
  233. GV tổ chức vận dụng bằng các hình thức như trò chơi “ Trả lời nhanh”
  234. Số lớn là 8, số bé là 2. Hỏi số lớn gấp mấy lần sổ bé?
  235. Bút chì dài 12 cm, bút sáp dài 6 cm, cái ghim dài 2 cm. Từ đó có thế so sánh bút chì dài gấp mấy lần bút sáp, bút sáp dài gấp mấy lần cái ghim,...
  236. Nhận xét, tuyên dương HS đó đọc kết quả. 8 : 2 = 4 [lẩn].
  237. HS tham gia để vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  238. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TOÁN: Bài 39: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ [T2] – Trang 83
  239. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  240. Năng lực đặc thù:
  241. Luyện kĩ năng tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
  242. Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào các bài luyện tập vào giải toán có lời văn.
  243. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  244. Năng lực chung.
  245. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
  246. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
  247. Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
  248. Phẩm chất.
  249. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  250. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  251. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  252. Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  253. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  254. Khởi động: [ 5 phút]
  255. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  256. Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh
  257. Cách tiến hành:
  258. GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
  259. Câu 1: Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?.
  260. Câu 2: Nêu 1 ví dụ cụ thể
  261. GV nhận xét, tuyên dương.
  262. GV dẫn dắt vào bài mới.
  263. HS tham gia trò chơi
  264. Trả lời:
  265. Nêu và thực hiện ví dụ
  266. HS lắng nghe.
  267. Luyện tập: [ 25 phút]
  268. Mục tiêu:
  269. Luyện kĩ năng tìm số lớn gấp mấy lần số bé.
  270. Vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé vào các bài luyện tập vào giải toán có lời văn.
  271. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  272. Cách tiến hành: Bài 3:Giải bài toán [Làm việc cá nhân]
  273. GV cho HS đọc đề bài, phân tích đề toán, suy nghĩ cách làm
  274. Bài toán cho biết gì?
  275. Bài toán hỏi gì?
  276. Nhắc lại quy tắc “ so sánh số lớn gấp mấy lần số bé” và suy nghĩ tìm câu trả lời cho câu hỏi: “ Muốn biết số bánh mẹ làm được buổi sáng gấp mấy lần số bánh mẹ làm được buổi chiều, ta làm thế nào?”
  277. HS làm vào vở sau đó nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau.
  278. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 4. Số? [Làm việc cả lớp]
  279. GV hướng dẫn cho HS nhận biết ý 1 theo mẫu. Yêu cẩu HS biết cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé, biết cách tìm số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị; từ đó nêu [viết] được số thích hợp ở ô có dấu “?” [theo mẫu].
  280. ý 2, 3, 4, 5 học sinh trả lời miệng
  281. GV nhận xét, tuyên dương.
  282. HS đọc bài toán -HSTL:
  283. Buổi sáng mẹ làm được 21chiếc bánh; buổi chiều mẹ làm được 7 chiếc bánh
  284. Số bánh mẹ làm được buổi sáng gấp mấy lần số bánh mẹ làm được buổi chiều -HS thực hiện -HS làm vào vở Bài giải: Số bánh mẹ làm buổi sáng gấp số bánh mẹ làm buổi chiều số lần là: 21 : 7 = 3 [ lần] Đáp số: 3 lần
  285. HS nhận xét lẫn nhau.
  286. Lắng nghe
  287. 1 HS nêu cách tìm
  288. HS lần lượt trả lời kết quả
  289. HS khắc sâu kiến thức tìm số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị và số lớn gấp số bé bao nhiêu lần.
  290. Vận dụng [ 5 phút]
  291. Mục tiêu:
  292. Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  293. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  294. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  295. Cách tiến hành: Bài 5. Quan sát sơ đồ sau và trả lời các câu hỏi [Thảo luận nhóm đôi]
  296. Gọi HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì?
  297. Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán, lớp làm vào vở.
  298. HS nhận xét bài trên bảng.
  299. GV nhận xét, tuyên dương.
  300. GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số HS. 1 hs đọc đề bài, nóicho nhau nghe về nội dung bài toán,suy nghĩ lựa chọn phép tính để tìm câu trả lời cho bài toán HSTL:
  301. Quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà ngoại:27 km
  302. Quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà nội: 9 km
  303. Quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà ngoại dài gấp mấy lần quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà nội ?
  304. Quãng đường từ nhà ông bà ngoại đến nhà ông bà nội dài bao nhiêu ki-lô-mét? -Hs làm bài Bài giải a, Quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà ngoại dài gấp quãng đường từ nhà Dung đến nhà ông bà nội số lần là: 27 : 9 = 3 [ lần] Đáp số: 3 lần b, Quãng đường từ nhà ông bà ngoại đến nhà ông bà nội dài số ki-lô-mét là: 27 + 9 = 36 [ km] Đáp số: 36 km
  305. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... TOÁN Bài 40: GIẢI BÀI TOÁN CÓ ĐẾN HAI BƯỚC TÍNH [Tiết 1] trang 84
  306. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
  307. Năng lực đặc thù:
  308. Nhận biết được bài toán giải bằng hai bước tính
  309. Nắm được các bước giải bài toán:
  310. Tìm hiểu, phân tích, tóm tắt đề bài.
  311. Tìm cách giải [lựa chọn phép tính giải phù hợp]
  312. Trình bày bài giải [kiểm tra kết quả bài giải]
  313. Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học
  314. Năng lực chung.
  315. Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
  316. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
  317. Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
  318. Phẩm chất.
  319. Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ.
  320. Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
  321. Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
  322. Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
  323. SGK và các thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
  324. Khởi động: [ 5 phút]
  325. Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước giờ học.
  326. Kiểm tra kiến thức đã học của học sinh ở bài trước.
  327. Cách tiến hành:
  328. GV chiếu tranh lên máy chiếu
  329. Hàng trước có mấy bạn?
  330. Hàng sau có mấy bạn ?
  331. Để biết cả 2 hàng có bao nhiêu bạn ta làm thế nào ?
  332. GV nhận xét, tuyên dương.
  333. GV dẫn dắt vào bài mới
  334. HS quan sát tranh -TL: Hàng trước có 7 bạn Hàng sau có 5 bạn Để biết cả 2 hàng có bao nhiêu bạn ta lấy 7 + 5 = 12 [ bạn]
  335. HS nhận xét
  336. HS lắng nghe.
  337. Khám phá: [ 10 phút]
  338. Mục tiêu:
  339. Nhận biết được bài toán giải bằng hai bước tính
  340. Nắm được các bước giải bài toán.
  341. Cách tiến hành: Giới thiệu bài toán giải bằng hai phép tính Bài toán : [SGK Toán/84]
  342. Gọi 1 HS đọc đề bài.
  343. GV hướng dẫn phân tích đề toán: H: Hàng sau có bao nhiêu bạn? H: Hàng trước nhiều hơn hàng sau mấy bạn?
  344. GV tóm tắt bài toán lên bảng lớp. H: Hàng trước có bao nhiêu bạn? Vì sao? H: Vậy có tất cả bao nhiêu bạn ở cả 2 hàng?
  345. Gọi HS nhận xét.
  346. GV kết luận: Đây là bài toán giải bằng 2 bước tính. Bước 1: Tính số bạn đứng hàng trước Bước 2: Tính tổng số bạn của cả 2 hàng
  347. 1 HS đọc.
  348. HS lắng nghe. TL: Có 5 bạn. TL: Hàng trước nhiều hơn hàng sau 2 bạn
  349. HS quan sát TL: Số bạn đứng ở hàng trước : 5 + 2 = 7 [bạn]. Vì có 5 bạn ở hàng sau, số bạn ở hàng trước nhiều hơn số bạn ở hàng sau là 2 bạn, số bạn ở hàng trước nhiều hơn, muốn tính số lớn ta lấy số nhỏ cộng với phần hơn. TL: Số bạn ở cả hai hàng là: 5 + 7 = 12 [bạn]
  350. HS nhận xét.
  351. HS lắng nghe. Luyện tập [ 15 phút]
  352. Mục tiêu:
  353. Vận dụng, thực hành giải bài toán có hai bước tính.
  354. Cách tiến hành: Bài 1. Giải toán [Làm việc cá nhân]
  355. Gọi 1 HS đọc đề bài. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì?
  356. GV tóm tắt nội dung bài: H: Bể thứ nhất có mấy con cá ngựa? H: Số con cá ngựa ở bể thứ hai như thế nào so với bể thứ nhất? H: Muốn biết cả hai bể có bao nhiêu con cá ngựa, ta phải biết được điều gì?
  357. Gọi 1 HS lên bảng giải, dưới lớp làm vào vở.
  358. Gọi HS nhận xét.
  359. GV nhận xét, kết luận. Đây là bài toán liên quan đến hai phép tính cộng Bài 2. Giải toán [Làm việc nhóm đôi]
  360. Gọi 1 HS đọc đề bài.
  361. Yêu cầu HS phân tích đề bài : H: Anh sưu tập được bao nhiêu vỏ ốc? H: Số vỏ ốc em sưu tập được như thế nào so với anh? H: Bài toán yêu cầu ta tìm gì? H: Muốn biết cả hai anh em sưu tập được bao nhiêu vỏ ốc ta phải biết những gì? H: Đã biết số vỏ ốc của ai? Số vỏ ốc của ai chưa biết? H: Muốn tìm số vỏ ốc của em sưu tập được ta làm thế nào?
  362. Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. -Gv KL: Đây là bài toán liên quan đến 2 phép tính: trừ và cộng GV nhận xét, tuyên dương. Bài 3: Giải toán [Làm việc cá nhân]
  363. Gọi HS đọc đề bài.
  364. Hướng dẫn HS phân tích đề và tìm cách giải. H: Bài toán cho biết gì? H: Bài toán hỏi gì?
  365. Yêu cầu HS tự giải vào vở, 1 HS làm bài trên bảng nhóm.
  366. Gọi HS nhận xét.
  367. GV kiểm tra bài làm, nhận xét, chữa bài trên bảng.
  368. 1 HS đọc. TL: Bể thứ nhất có 5 con cá ngựa. Bể thứ hai có nhiều hơn bể thứ nhất 3 con TL: Bài toán hỏi cả hai bể có bao nhiêu con cá ngựa TL: Bể thứ nhất có 5 con cá ngựa. TL: Số con cá ngựa ở bể thứ hai nhiều hơn so với bể thứ nhất. TL: Ta biết được số con cá ngựa ở bể 1 và bể 2
  369. HS lên bảng làm bài Bài giải Số con cá ngựa ở bể thứ nhất là: 5 + 3 = 8 [con] Cả haibể có số con cá ngựa là: 5 + 8 = 13 [ con] Đáp số: 13 con cá ngựa
  370. HS nhận xét.
  371. HS lắng nghe
  372. 1 HS đọc.
  373. Hs chia sẻ với bạn bên cạnh: TL: Anh sưu tập được 35 vỏ ốc TL: Số vỏ ốc em sưu tập được ít hơn so với anh TL: Tìm số vỏ ốc cả hai anh em sưu tập được TL: Phải biết số vỏ ốc sưu tập được của anh và của em TL: Đã biết số vỏ ốc của anh. Số vỏ ốc của em chưa biết. TL: Lấy số vỏ ốc của anh sưu tập được trừ đi 16 Bài giải Số thuyền Nam gấp được là: Bài giải: Số vỏ ốc em sưu tập được là 35 - 16 = 19 [vỏ ốc] Số vỏ ốc hai anh em sưu tập được là: 35 + 19 = 54 [vỏ ốc] Đáp số: 54 vỏ ốc Lắng nghe
  374. 1 HS đọc. TL: Chum thứ nhất đựng 100 l tương, chum thứ hai đựng ít hơn chum thứ nhất 18 l tương TL: Bài toán hỏi cả hai chum đựng bao nhiêu lít tương?
  375. 1 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vào vở. Bài giải: Chum thứ hai đựng số lít tương là: 100 – 18 = 82 [ l] Cả hai chum đựng số lít tương là: 100 + 82 = 182 [ l] Đáp số: 182 l
  376. 1, 2 HS nhận xét.
  377. HS theo dõi.
  378. Vận dụng [ 5 phút]
  379. Mục tiêu:
  380. Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
  381. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
  382. Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
  383. Cách tiến hành:
  384. Gọi HS nhắc lại tên bài học.
  385. Em hãy cho biết các bài toán hôm nay có gì khác với các bài toán chúng ta đã học?
  386. Bài toán giản bằng 2 phép tình thường có mấy câu trả lời và mấy phép tính? => GV lưu ý: Trong bài toán giải bằng 2 phép tính, kết quả của phép tính thứ nhất sẽ là 1 thành phần của phép tính thứ 2. Phần đáp số chỉ ghi kết quả của phép tính thứ 2.
  387. Nhận xét, tuyên dương TL: Giải bài toán có đến hai bước tính
  388. HS trả lời.
  389. HS trả lời.
  390. HS lắng nghe. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................

Chủ Đề