Bài 18 sgk toán 7 tập 2 trang 21 năm 2024

Bài 18 trang 21 SGK Toán 7 tập 2 với lời giải chi tiết, rõ ràng theo khung chương trình sách giáo khoa Toán 7. Tài liệu được biên soạn và đăng tải với hướng dẫn chi tiết các bài tập tương ứng với từng bài học trong sách giúp cho các bạn học sinh ôn tập và củng cố các dạng bài tập, rèn luyện kỹ năng giải môn Toán. Chúc các bạn học tập tốt!

Bài 18 Trang 21 SGK Toán 7 - Tập 2

Bài 18 [SGK trang 21]: Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 [đơn vị đo: cm] và được kết quả theo bảng 26:

  1. Bảng này có gì khác so với những bảng “tần số” đã biết?
  1. Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.

Hướng dẫn giải

- Công thức tính trung bình cộng của dấu hiệu:

Trong đó là k giá trị khác nhau của dấu hiệu là k tần số tương ứng; N là số các giá trị.

Lời giải chi tiết

  1. Bảng này có khác so với bảng tần số đã học.

- Các giá trị khác nhau của biến lượng được "phân lớp" trong các lớp đều nhau [10 đơn vị] mà không tính riêng từng giá trị khác nhau.

  1. Số trung bình cộng

- Để tiện việc tính toán ta kẻ thêm vào sau cột chiều cao là cột số trung bình cộng của từng lớp: sau cột tần số là cột tích giữa trung bình cộng.

---------

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 18 trang 21 SGK Toán 7 tập 2 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 3 Thống kê Toán 7 Tập 2. Với lời giải hướng dẫn chi tiết các bạn có thể so sánh kết quả của mình từ đó nắm chắc kiến thức Toán lớp 7. Chúc các bạn học tốt và nhớ thường xuyên tương tác với GiaiToan để có thêm nhiều tài liệu chất lượng miễn phí nhé!

  1. Xét biển cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 5”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.
  1. Xét biến cố “Số tự nhiên được viết ra là lập phương của một số tự nhiên”. Nêu những kết quả thuận lợi cho biến cố đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Bước 1: Tìm các số tự nhiên có hai chữ số lớn hơn 50

Bước 2: Tìm các số trong tập hợp vừa tìm được thỏa mãn điều kiện đề bài

Bước 3: Kết luận các kết quả thuận lợi của từng biến cố

Lời giải chi tiết

  1. Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: E = {51; 52; …, 98; 99}
  1. Trong các số 51, 52, …, 98, 99, các số chia hết cho 5 có chữ số hàng đơn vị là 0 hoặc 5, bao gồm: 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90, 95

Vậy có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 5” là: 55, 60, 65, 70, 75, 80, 85, 90, 95 [lấy ra từ tập hợp E = {51; 52; …, 98; 99}]

  1. Trong các số 51, 52, …, 98, 99, có 1 số là lập phương của một số tự nhiên là: 64

Vậy có 1 kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là lập phương của một số tự nhiên” là: 64 [lấy ra từ tập hợp E = {51; 52; …, 98; 99}].

  • Giải Bài 19 trang 21 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có ba chữ số nhỏ hơn 200.
  • Giải Bài 20 trang 21 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Một nhóm thí sinh gồm 6 học sinh lớp 7 là: An, Bình, Chi, Dương, Đạt, Khánh và 4 học sinh lớp 8 là: Hà, Ngọc, Phan, Quyên, tham gia thi hùng biện tiếng Anh. Chọn ngẫu nhiên một thí sinh trong nhóm học sinh thi hùng biện tiếng Anh đó.
  • Giải Bài 21 trang 22 sách bài tập toán 7 - Cánh diều Một nhóm hành khách quốc tế gồm 9 người đến từ các sân bay của Việt Nam: Điện Biên Phủ [Điện Biên], Nội Bài [Hà Nội], Cát Bi [Hải Phòng], Vinh [Nghệ An], Đồng Hới [Quảng Bình], Cam Ranh [Khánh Hòa], Tân Sơn Nhất [Thành phố Hồ Chí Minh], Trà Nóc [Cần Thơ], Rạch Giá [Kiên Giang], mỗi hành khách đến từ sân bay khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một hành khách trong nhóm hành khách quốc tế đó Giải Bài 17 trang 21 sách bài tập toán 7 - Cánh diều

Một hộp có 30 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, ..., 29, 30; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp.

Chủ Đề