Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

GIẢI SÁCH TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 1

CHƯƠNG I: MỆNH ĐỀ VÀ TẬP HỢP

CHƯƠNG II: BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

CHƯƠNG III: HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

CHƯƠNG IV: VECTO

CHƯƠNG V: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU SỐ LIỆU KHÔNG GHÉP NHÓM

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

GIẢI SÁCH TOÁN 10 KẾT NỐI TRI THỨC TẬP 2

CHƯƠNG VI: HÀM SỐ, ĐỒ THỊ VÀ ỨNG DỤNG

CHƯƠNG VII: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

CHƯƠNG VIII: ĐẠI SỐ TỔ HỢP

CHƯƠNG IX: TÍNH XÁC SUẤT THEO ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM

Là 1 parabol có đỉnh là điểm \(I\left( { - \frac{b}{{2a}}; - \frac{\Delta }{{4a}}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - \frac{b}{{2a}}\)

Quay bề lõm lên trên nếu a>0, quay bề lõm xuống dưới nếu a<0

Xác định các điểm (đặc biệt) thuộc đồ thị.

Quảng cáo

Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

Lời giải chi tiết

  1. Đồ thị \(y = {x^2} - 3x + 2\)

- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{3}{2}\)

- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên

- Đi qua điểm (0;2);(1;0)

Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

  1. Đồ thị \(y = - 2{x^2} + 2x + 3\)

- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{7}{2}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)

- \(a = - 2 < 0\), quay bề lõm xuống dưới

- Đi qua điểm (0;3);(1;3)

Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

  1. Đồ thị\(y = {x^2} + 2x + 1\)

- Có đỉnh là điểm \(I( - 1;0)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = - 1\)

- \(a = 1 > 0\), quay bề lõm lên trên

- Đi qua điểm (0;1); (1;4)

Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

  1. Đồ thị \(y = - {x^2} + x - 1\)

- Có đỉnh là điểm \(I\left( {\frac{1}{2};\frac{{ - 3}}{4}} \right)\), có trục đối xứng là đường thẳng \(x = \frac{1}{2}\)

- \(a = - 1 < 0\), quay bề lõm xuống dưới

- Đi qua điểm (0;-1);(1;-1)

Giải bt sgk toán 10 kết nối tri thức năm 2024

  • Giải bài 6.8 trang 16 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Từ các parabol đã vẽ ở Bài tập 6.7, hãy cho biết khoảng đồng biến và khoảng nghịch biến của mõi hàm số bậc hai tương ứng.
  • Giải bài 6.9 trang 16 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Xác định parabol trong mỗi trường hợp sau: a) Đi qua 2 điểm A(1; 0) và B(2; 4) b) Đi qua điểm A(1; 0) và có trục đối xứng x = 1 c) Có đỉnh I(1; 2) d) Đi qua điểm A(-1; 6) và có tung độ đỉnh -0,25
  • Giải bài 6.10 trang 16 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức Xác định parabol y = ax^2 + bx + c , biết rằng parabol đó đi qua điểm A(8; 0) và có đỉnh là I(6; -12)
  • Giải bài 6.11 trang 16 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức
  • (P) nằm hoàn toàn trên trục hoành b) (P) nằm hoàn toàn dưới trục hoành c) (P) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và có đỉnh nằm phía dưới trục hoành Giải bài 6.12 trang 16 SGK Toán 10 – Kết nối tri thức

Hai bạn An và Bình trao đổi với nhau. An nói: Tớ đọc ở một tài liệu thấy nói rằng cồng Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (H.6.14) có dạng một parabol, khoảng cách giữa hai chân cổng là 8 m