Giải bài tập toán 8 hình học sgk

GIẢI BÀI TẬP TOÁN 8 – TẬP 2

Giải bài tập toán 8 hình học sgk
GIỚI THIỆU

Sách Giải Bài Tập Toán 8 Tập 2 gồm 2 phần Đại Số và Hình Học. Phần Đại số gồm 2 chương : phương trình bật nhất 1 ẩn, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn Phần hình học gồm 2 chương : tam giác đồng dạng. lăng trụ đứng – chóp đều. Mỗi bài đều có phần tóm tắt kiến thức cần nhớ và phần lời giải chi tiết.

MỤC LỤC

PHẦN ĐẠI SỐ

CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT

CHươNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

PHẦN HÌNH HỌC

CHƯƠNG III. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHÓP ĐỀU

GIẢI BÀI TẬP CUỐI NĂM (ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC)

——–CÁC BẠN BẤM VÀO TÊN CHƯƠNG ĐỂ XEM TOÀN CHƯƠNG———

Reader Interactions

Giải bài tập toán lớp 8 như là cuốn để học tốt Toán lớp 8. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 8. Giai toan 8 xem mục lục giai toan lop 8 sach giao khoa duoi day

SGK TOÁN 8 MỚI - TẤT CẢ CÁC BỘ SÁCH

GIẢI SGK TOÁN 8 - KẾT NỐI TRI THỨC

GIẢI SGK TOÁN 8 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

GIẢI SGK TOÁN 8 - CÁNH DIỀU

GIẢI SGK TOÁN 8 - CÙNG KHÁM PHÁ

GIẢI SGK TOÁN 8 - SÁCH CŨ

Giải bài tập toán lớp 8 như là cuốn để học tốt Toán lớp 8. Tổng hợp công thức, lý thuyết, phương pháp giải bài tập đại số và hình học SGK Toán lớp 8. Giai toan 8 xem mục lục giai toan lop 8 sach giao khoa duoi day

Dưới đây là phương pháp giải bài tập Hình học 8 bài ôn tập chương 1: Tứ giác gồm các kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập sách giáo khoa.

ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 87. (SGK Toán 8 tập 1 trang 111)

  1. Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
  1. Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
  1. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.

Bài 88. (SGK Toán 8 tập 1 trang 111)

Ta có : $BE=AE,BF=CF$

$\Rightarrow $ EF là đường trung bình của $\Delta ABC$

$\Rightarrow EF//AC;EF=\frac{1}{2}AC$

Ta có : $AH=DH,CH=DG$

$\Rightarrow $HG là đường trung bình của ΔADC

$\Rightarrow $$HG//AC;HG=\frac{1}{2}AC$

$\Rightarrow $$EF//Gh,EF=GH$

$\Rightarrow $EFGH là hình bình hành

  1. Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật

$\Leftrightarrow $EH ⊥ EF

$\Leftrightarrow $AC ⊥ BD (vì$HE//BD,EF//AC$)

  1. Hình bình hành EFGH là hình thoi

$\Leftrightarrow $$EF=HE$

$\Leftrightarrow AC=BD$ (Vì $EF=\frac{1}{2}AC;HE=\frac{1}{2}BD$)

  1. Hình bình hành EFGH là hình vuông

$\Leftrightarrow $EFGH là hình thoi và EFGH là hình chữ nhật

$\Leftrightarrow AC=BD;AC\bot DB$

Bài 89. (SGK Toán 8 tập 1 trang 111)

  1. Ta có : $MB=MC,BD=AD$

$\Rightarrow $MD là đường trung bình của $\Delta ABC$

$\Rightarrow $$MD//AC$

Mà $AC\bot AB$

$\Rightarrow $$MD\bot AB$

Mà D là trung điểm EM

$\Rightarrow $AB là đường trung trực của EM

$\Rightarrow $E đối xứng với M qua AB (đpcm)

  1. Ta có : MD là đường trung bình của $\Delta ABC$

$\Rightarrow $$AC=2MD$

Lại có : E đối xứng với M qua D

$\Rightarrow $D là trung điểm EM

$\Rightarrow $$EM=2.MD$

$\Rightarrow $$AC=EM$

Lại có : $AC//EM$

$\Rightarrow $Tứ giác AEMC là hình bình hành

Tứ giác AEBM là hình bình hành vì các đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

Hình bình hành AEBM có $AB\bot EM$nên AEBM là hình thoi.

  1. Ta có : $BC=4cm\Rightarrow BM=2cm$

Chu vi hình thoi AEBM bằng : $4.BM=4.2=8\left( cm \right)$

d)

Cách 1 :

Hình thoi AEBM là hình vuông $\Leftrightarrow AB=EM\Leftrightarrow AB=AC$

Vậy nếu ABC vuông có$AB=AC$($\Delta ABC$ vuông cân tại A) thì AEBM là hình vuông.

Cách 2 :

Hình thoi AEBM là hình vuông

$\Leftrightarrow AM\bot BM$

$\Leftrightarrow $ $\Delta ABC$có trung tuyến AM là đường cao

$\Leftrightarrow $$\Delta ABC$ cân tại A

Vậy nếu $\Delta ABC$ vuông và cân tại A thì AEBM là hình vuông.

Bài 90. (SGK Toán 8 tập 1 trang 112)

  1. Hình 110

– Hai trục đối xứng AB và CD.

– Một tâm đối xứng là O.

  1. Hình 111

– Hai trục đối xứng là trục qua hai điểm chính giữa hai đầu trên và dưới của hình van, trục qua hai điểm chính giữa hai bên của van.