Giác chi là gì

THẤT GIÁC CHI

THẤT GIÁC CHI

Thất giác chi còn gọi là thất giác ý thất Bồ Đề phần, Bồ Đề là tiếng Phạn, Tàu dịch là giác, tức là giác ngộ, tỉnh giác nơi tự tâm, phần là từng phần. Thất Bồ Đề phần là bảy phương pháp tu niệm, hành trì để chứng được vô lậu trí huệ, bao gồm:

Trạch pháp giác chi: Tất cả sự lý đều phải dùng trí huệ để quán sát, để lựa chọn cho thật kỹ càng, pháp nào là chánh là tà, pháp nào lành, pháp nào dữ để tránh.

Tinh tấn giác chi: Tu học Phật pháp cố nhiên là phải tinh tấn nhưng không tinh tấn trên con đường cực đoan vô ích, quá khổ hạnh và quá vui sướng mà cần cố gắng tu hạnh theo Trung Đạo Phật pháp, là đạo lý thích trung, không thái quá, không bất cập.

Hỷ giác chi: Tâm ngộ được Phật pháp tự nhiên sanh vui mừng gọi là pháp hỷ, nhưng nên hiểu rõ pháp có liễu nghĩa và pháp bất liễu nghĩa vậy phải nhận thức chính chắn không nên lầm lẫn.

Khinh an giác chi: Người tu hành cố gắng tu tập nên phiền não được diệt trừ, trí huệ được khai mình, thân tâm được tự tại khoan khoái và nhẹ nhàng [khinh an]

Xả giác chi: Lìa bỏ hết thảy vọng hoặc chấp trước nơi nội tâm và các pháp ở ngoại cảnh vì đều là hư vọng chẳng thật, đã buông xả rồi không nên nóng lòng nhớ nghĩ.

Định giác chi: Tập trung tâm tưởng vào một định cảnh không tán loạn, cũng không rơi vào trạng thái vô ký.

Niệm giác chi: Niệm có nghĩa là hoán nghĩ ghi nhớ, niệm ví như ông Thầy thuốc coi bệnh, sáu giác chi trên giống như những vị thuốc, người tu hành cần phải luôn luôn nhớ nghĩ đến chánh pháp để định và lực được quân bình.

Huệ thiếu tức tâm thần bị mờ đắm nên phải dùng ba giác chi: Trạch pháp, tinh tấn và hỷ để cất nhắc lên.

Định thiếu tức tâm thần bị dao dộng nên phải dùng ba giác chi: Khinh an, xả định để được an ổn.

Theo PHDS của Thích Nữ Đức Trí

Page 2

THẤT GIÁC CHI

THẤT GIÁC CHI

Thất giác chi còn gọi là thất giác ý thất Bồ Đề phần, Bồ Đề là tiếng Phạn, Tàu dịch là giác, tức là giác ngộ, tỉnh giác nơi tự tâm, phần là từng phần. Thất Bồ Đề phần là bảy phương pháp tu niệm, hành trì để chứng được vô lậu trí huệ, bao gồm:

Trạch pháp giác chi: Tất cả sự lý đều phải dùng trí huệ để quán sát, để lựa chọn cho thật kỹ càng, pháp nào là chánh là tà, pháp nào lành, pháp nào dữ để tránh.

Tinh tấn giác chi: Tu học Phật pháp cố nhiên là phải tinh tấn nhưng không tinh tấn trên con đường cực đoan vô ích, quá khổ hạnh và quá vui sướng mà cần cố gắng tu hạnh theo Trung Đạo Phật pháp, là đạo lý thích trung, không thái quá, không bất cập.

Hỷ giác chi: Tâm ngộ được Phật pháp tự nhiên sanh vui mừng gọi là pháp hỷ, nhưng nên hiểu rõ pháp có liễu nghĩa và pháp bất liễu nghĩa vậy phải nhận thức chính chắn không nên lầm lẫn.

Khinh an giác chi: Người tu hành cố gắng tu tập nên phiền não được diệt trừ, trí huệ được khai mình, thân tâm được tự tại khoan khoái và nhẹ nhàng [khinh an]

Xả giác chi: Lìa bỏ hết thảy vọng hoặc chấp trước nơi nội tâm và các pháp ở ngoại cảnh vì đều là hư vọng chẳng thật, đã buông xả rồi không nên nóng lòng nhớ nghĩ.

Định giác chi: Tập trung tâm tưởng vào một định cảnh không tán loạn, cũng không rơi vào trạng thái vô ký.

Niệm giác chi: Niệm có nghĩa là hoán nghĩ ghi nhớ, niệm ví như ông Thầy thuốc coi bệnh, sáu giác chi trên giống như những vị thuốc, người tu hành cần phải luôn luôn nhớ nghĩ đến chánh pháp để định và lực được quân bình.

Huệ thiếu tức tâm thần bị mờ đắm nên phải dùng ba giác chi: Trạch pháp, tinh tấn và hỷ để cất nhắc lên.

Định thiếu tức tâm thần bị dao dộng nên phải dùng ba giác chi: Khinh an, xả định để được an ổn.

Theo PHDS của Thích Nữ Đức Trí

Page 3

THẤT GIÁC CHI

THẤT GIÁC CHI

Thất giác chi còn gọi là thất giác ý thất Bồ Đề phần, Bồ Đề là tiếng Phạn, Tàu dịch là giác, tức là giác ngộ, tỉnh giác nơi tự tâm, phần là từng phần. Thất Bồ Đề phần là bảy phương pháp tu niệm, hành trì để chứng được vô lậu trí huệ, bao gồm:

Trạch pháp giác chi: Tất cả sự lý đều phải dùng trí huệ để quán sát, để lựa chọn cho thật kỹ càng, pháp nào là chánh là tà, pháp nào lành, pháp nào dữ để tránh.

Tinh tấn giác chi: Tu học Phật pháp cố nhiên là phải tinh tấn nhưng không tinh tấn trên con đường cực đoan vô ích, quá khổ hạnh và quá vui sướng mà cần cố gắng tu hạnh theo Trung Đạo Phật pháp, là đạo lý thích trung, không thái quá, không bất cập.

Hỷ giác chi: Tâm ngộ được Phật pháp tự nhiên sanh vui mừng gọi là pháp hỷ, nhưng nên hiểu rõ pháp có liễu nghĩa và pháp bất liễu nghĩa vậy phải nhận thức chính chắn không nên lầm lẫn.

Khinh an giác chi: Người tu hành cố gắng tu tập nên phiền não được diệt trừ, trí huệ được khai mình, thân tâm được tự tại khoan khoái và nhẹ nhàng [khinh an]

Xả giác chi: Lìa bỏ hết thảy vọng hoặc chấp trước nơi nội tâm và các pháp ở ngoại cảnh vì đều là hư vọng chẳng thật, đã buông xả rồi không nên nóng lòng nhớ nghĩ.

Định giác chi: Tập trung tâm tưởng vào một định cảnh không tán loạn, cũng không rơi vào trạng thái vô ký.

Niệm giác chi: Niệm có nghĩa là hoán nghĩ ghi nhớ, niệm ví như ông Thầy thuốc coi bệnh, sáu giác chi trên giống như những vị thuốc, người tu hành cần phải luôn luôn nhớ nghĩ đến chánh pháp để định và lực được quân bình.

Huệ thiếu tức tâm thần bị mờ đắm nên phải dùng ba giác chi: Trạch pháp, tinh tấn và hỷ để cất nhắc lên.

Định thiếu tức tâm thần bị dao dộng nên phải dùng ba giác chi: Khinh an, xả định để được an ổn.

Theo PHDS của Thích Nữ Đức Trí

Page 4

THẤT GIÁC CHI

THẤT GIÁC CHI

Thất giác chi còn gọi là thất giác ý thất Bồ Đề phần, Bồ Đề là tiếng Phạn, Tàu dịch là giác, tức là giác ngộ, tỉnh giác nơi tự tâm, phần là từng phần. Thất Bồ Đề phần là bảy phương pháp tu niệm, hành trì để chứng được vô lậu trí huệ, bao gồm:

Trạch pháp giác chi: Tất cả sự lý đều phải dùng trí huệ để quán sát, để lựa chọn cho thật kỹ càng, pháp nào là chánh là tà, pháp nào lành, pháp nào dữ để tránh.

Tinh tấn giác chi: Tu học Phật pháp cố nhiên là phải tinh tấn nhưng không tinh tấn trên con đường cực đoan vô ích, quá khổ hạnh và quá vui sướng mà cần cố gắng tu hạnh theo Trung Đạo Phật pháp, là đạo lý thích trung, không thái quá, không bất cập.

Hỷ giác chi: Tâm ngộ được Phật pháp tự nhiên sanh vui mừng gọi là pháp hỷ, nhưng nên hiểu rõ pháp có liễu nghĩa và pháp bất liễu nghĩa vậy phải nhận thức chính chắn không nên lầm lẫn.

Khinh an giác chi: Người tu hành cố gắng tu tập nên phiền não được diệt trừ, trí huệ được khai mình, thân tâm được tự tại khoan khoái và nhẹ nhàng [khinh an]

Xả giác chi: Lìa bỏ hết thảy vọng hoặc chấp trước nơi nội tâm và các pháp ở ngoại cảnh vì đều là hư vọng chẳng thật, đã buông xả rồi không nên nóng lòng nhớ nghĩ.

Định giác chi: Tập trung tâm tưởng vào một định cảnh không tán loạn, cũng không rơi vào trạng thái vô ký.

Niệm giác chi: Niệm có nghĩa là hoán nghĩ ghi nhớ, niệm ví như ông Thầy thuốc coi bệnh, sáu giác chi trên giống như những vị thuốc, người tu hành cần phải luôn luôn nhớ nghĩ đến chánh pháp để định và lực được quân bình.

Huệ thiếu tức tâm thần bị mờ đắm nên phải dùng ba giác chi: Trạch pháp, tinh tấn và hỷ để cất nhắc lên.

Định thiếu tức tâm thần bị dao dộng nên phải dùng ba giác chi: Khinh an, xả định để được an ổn.

Theo PHDS của Thích Nữ Đức Trí

Video liên quan

Chủ Đề