Em hiểu như thế nào là phong trào cần vương? trắc nghiệm

Lời giải và đáp án chính xác nhất cho câu hỏi trắc nghiệm: “Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần Vương?”kèm kiến thức tham khảo là tài liệu trắc nghiệm môn Lịch sử 11 hay và hữu ích do Top lời giảitổng hợp và biên soạn dành cho các bạn học sinh ôn luyện tốt hơn.

Trắc nghiệm: Nội dung nào phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần Vương?

A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam

B. Buộc thực dân Pháp phải trao trả độc lập

C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân

D. Tạo tiền đề cho sự xuất hiện trào lưu dân tộc chủ nghĩa đầu thế kỉ XX

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân

- Nội dung phản ánh ý nghĩa của phong trào Cần Vương là thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh cứu nước trong nhân dân.

Kiến thức tham khảo về phong trào Cần Vương

1. Nguyên nhân bùng nổ phong trào Cần Vương

- Thực dân Pháp xác lập ách thống trị đô hộ trên toàn Việt Nam vào năm 1884. Dưới sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, phe chủ chiến đã sẵn sàng hành động. Cuộc phản công dưới sự lãnh đạo của Nguyễn Thất Thuyết vào rạng sáng ngày mồng 05 tháng 07 năm 1885.

- Cuộc phản công của phái chủ chiến thất bại, khiến vua Hàm Nghi buộc phải chạy đến Quảng Trị sơ tán => Chiếu Cần Vương lần 1 được ban raChiếu Cần Vương lần 2 được ban ra tại Ấu Sơn của Hà Tĩnh vào ngày 20 tháng 9 năm 1885 =>Dẫn đến phong trào này.

2. Phong trào Cần Vương bùng nổ

a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương

* Nguyên nhân:

- Sau hai Hiệp ước Hácmăng [1883] và Patơnốt [1884], Pháp đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.

-Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế mà đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động, phế bỏ những ông vua thân Pháp, đưa Hàm Nghi còn nhỏ tuổi lên ngôi, bí mật xây dựng sơn phòng, tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu.

-Pháp tìm mọi cách loại trừ phái chủ chiến vì thế Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến đã ra tay trước.

* Diễn biến:

-Đêm ngày 4 rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá, toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, song do chuẩn bị thiếu chu đáo, sức chiến đấu của ta nhanh chóng giảm sút.

- Sáng ngày 5/7, Pháp phản công. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi và tam cung chạy ra sơn phòng Tân Sở [Quảng Trị].

-Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên, vì vua mà kháng chiến.

=> Phong trào Cần Vương bùng nổ. Chiếu Cần vương đã thổi bùng phong trào đấu tranh chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt.

b. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương

* Giai đoạn 1885-1888:

- Lãnh đạo:Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi, các văn thân sĩ phu yêu nước.

- Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

- Địa bàn hoạt động: Chủ yếu ở Bắc và Trung Kỳ.

- Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng, Phạm Bành, Đinh Công Tráng….

- Bộ chỉ huy của phong trào đóng tại vùng rừng núi phía Tây 2 tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh.

- Cuối năm 1888, do sự phản bội của Trương Quang Ngọc, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.

* Giai đoạn 1888-1896:

- Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Lực lượng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.

- Địa bàn hoạt động: Phạm vi thu hẹp dần, quy tụ thành các trung tõm khởi nghĩa lớn ở trung du và miền núi như Hưng Yên, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.

- Khởi nghĩa tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê… Năm 1896, Pháp dập tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê, đánh dấu sự kết thúc của phong trào Cần Vương.

3. Ý nghĩa phong trào Cần Vương

- Tóm lại,ý nghĩa của phong trào cần vương lànó đã tiếp nối truyền thống yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của nhân dân Việt Nam. Phong trào Cần Vương cũng giúp tiêu hao sinh lực địch, góp phần làm chậm quá trình bình định Việt nam cả thực dân Pháp.

- Phong trào cần vương cũng để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho các phong trào yêu nước sau đó. Cụ thể, những bài học kinh nghiệm đó bao gồm:

+ Xây dựng căn cứ địa kháng chiến

+ Tổ chức và xây dựng lực lượng chiến đấu.

+ Phối hợp nhiều hình thức, phương pháp đấu tranh.

+ Đường lối lãnh đạo đúng đắn, thống nhất.

4. Nguyên nhân thất bại

- Qua việc phân tích và tìm hiểu diễn biến phong trào Cần Vương là gì theo các giai đoạn, chúng ta sẽ rút ra được nguyên nhân thất bại của phong trào này với những ý chính như sau:

+ Tính chất địa phương: Phong trào Cần Vương thất bại không thể không kể đến tính chất địa phương với sự chống cự của các cuộc kháng chiến. Các lãnh tụ của phong trào chỉ có uy tín tại địa phương nơi xuất thân, đồng thời lại chống lại mọi sự thống nhất phong trào.

+ Thiếu sự quy tụ và đường lối lãnh đạo: Phong trào Cần Vương vẫn chưa hội tụ và tập hợp được thành một khối thống nhất, chưa có phương hướng hoạt động cũng như đường lối chiến lược rõ ràng.

+ Quan hệ với nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương không lấy được sự tin tưởng từ dân chúng bởi gốc rễ chưa xuất phát từ nông dân, còn đi cướp bóc của nhân nhân.

+ Mâu thuẫn tôn giáo: xung đột với Công giáo với sự tàn sát vô cớ khiến nhiều giáo dân phải tự vệ bằng cách kết nối thông đồng với thực dân Pháp.

+ Mâu thuẫn sắc tộc: Sự sai lầm trong chính sách sa thải các quan chức Việt, cho dân tộc thiểu số quyền tự trị khiến các sắc dân này đã đứng về phía Pháp. Điều này khiến cho các dân tộc thiểu số cắt đường liên lạc của quân Cần Vương, người Thượng đã bắt vua Hàm Nghi.

+ Vũ khí thô sơ của phong trào Cần Vương là gì khó đối chọi với vũ khí hiện đại của Pháp.

+ Lực lượng chênh lệch.

+ Tinh thần chiến đấu: Nhiều thủ lĩnh phản bội nhanh chóng đầu hàng buông bỏ vũ khí khi nhận thấy sự bất lợi cho cuộc khởi nghĩa.

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 8 Bài 28: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Lịch Sử Lớp 8 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 8

  • Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 8

  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 8

1. [trang 90 SBT Lịch Sử 8]: Cơ sở để phái chủ hiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là

A. Ý chí của nhân dân cả nước và của các quan loại chủ chiến tại các địa phương.

B. lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng

C. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh [Trung Quốc ]

D. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

Lời giải:

2. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

A. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.

B. Phái chủ hoà trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.

C. Quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.

D. Quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.

Lời giải:

3. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là

A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ.

B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ

C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.

D. ngày 13-7-1885, “ chiếu Cần Vương” được ban bố.

Lời giải:

4. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Đăc điêm nổi bật của phong trào Cân Vương trong những năm 1888-1896 là

A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ- Tĩnh

B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì, Bắc Kì.

C. Phòng trao diễn ra chủ yếu ở các tỉnh miền núi

D. Phong trào diễn ra chủ yếu ở đồng Bằng Bắc Kì và Nam Kì.

Lời giải:

5. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong những năm 1888- 1896 là

A. Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi tham gia.

B. Phong trào diến ra lẻ tẻ ở các vùng biên giới Viể-Lào có sự liên kết với lực lượng của Lào và Trung Quốc.

C. Phong trao quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn giai đoạn trước.

D. Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển thành cao trào.

Lời giải:

6. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là

A. Khởi nghĩa Ba Đình

B. khởi nghĩa Bãi Sậy

C. khởi nghĩa Hương Khê

D. khởi nghĩa Yên Thế .

Lời giải:

1. [trang 90 SBT Lịch Sử 8]: Cơ sở để phái chủ hiến tổ chức cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế là

A. Ý chí của nhân dân cả nước và của các quan loại chủ chiến tại các địa phương.

B. lực lượng quân Pháp ở Huế rất mỏng

C. Phái chủ chiến nhận được sự hậu thuẫn của nhà Thanh [Trung Quốc ]

D. Phái chủ chiến vẫn nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp.

Lời giải:

2. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.

A. Thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.

B. Phái chủ hoà trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.

C. Quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.

D. Quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.

Lời giải:

3. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là

A. khởi nghĩa Ba Đình bùng nổ.

B. khởi nghĩa Bãi Sậy bùng nổ

C. khởi nghĩa Hương Khê bùng nổ.

D. ngày 13-7-1885, “ chiếu Cần Vương” được ban bố.

Lời giải:

4. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Đăc điêm nổi bật của phong trào Cân Vương trong những năm 1888-1896 là

A. phong trào chủ yếu diễn ra trên địa bàn Nghệ- Tĩnh

B. phong trào bùng nổ khắp cả nước, sôi động nhất là các tỉnh Trung Kì, Bắc Kì.

C. Phòng trao diễn ra chủ yếu ở các tỉnh miền núi

D. Phong trào diễn ra chủ yếu ở đồng Bằng Bắc Kì và Nam Kì.

Lời giải:

5. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần Vương trong những năm 1888- 1896 là

A. Phong trào thu hút đông đảo đồng bào các dân tộc ít người ở miền núi tham gia.

B. Phong trào diến ra lẻ tẻ ở các vùng biên giới Viể-Lào có sự liên kết với lực lượng của Lào và Trung Quốc.

C. Phong trao quy tụ những cuộc khởi nghĩa lớn, có quy mô và trình độ tổ chức cao hơn giai đoạn trước.

D. Phong trào nổ ra mạnh mẽ trong toàn quốc và nhanh chóng phát triển thành cao trào.

Lời giải:

6. [trang 91 SBT Lịch Sử 8]: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là

A. Khởi nghĩa Ba Đình

B. khởi nghĩa Bãi Sậy

C. khởi nghĩa Hương Khê

D. khởi nghĩa Yên Thế .

Lời giải:

1. [ ] cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế như một giải pháp tình thế vì sự o ép của nhân dân Pháp ở đây.

2. [ ] Khi cuộc tấn công quân Pháp ở toà Khâm sử và đồn Mang Cá diễn ra, quân Pháp nhất thời rối loạn, nhưng sau đó chúng đã củng cố tinh thần và mở cuộc phản công chiếm lại Hoàng thành.

3. [ ] sau khi vua Hàm Nghi bị địch bắt, phong trào Cần Vương cũng nhanh chóng tan rã.

4. [ ] Phan Đình Phùng là vị vua thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào, Cần Vương ở Nghệ- Tĩnh.

5. [ ] chiến thuật chính của nghĩa quân Hương Khê là lối đánh du kích, dựa vào địa hình lau sậy um tùm và đầm lầy ở Ngàn Trươi.

Lời giải:

Đúng 2,4 ; Sai 1, 3, 5

1. [ ] cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế như một giải pháp tình thế vì sự o ép của nhân dân Pháp ở đây.

2. [ ] Khi cuộc tấn công quân Pháp ở toà Khâm sử và đồn Mang Cá diễn ra, quân Pháp nhất thời rối loạn, nhưng sau đó chúng đã củng cố tinh thần và mở cuộc phản công chiếm lại Hoàng thành.

3. [ ] sau khi vua Hàm Nghi bị địch bắt, phong trào Cần Vương cũng nhanh chóng tan rã.

4. [ ] Phan Đình Phùng là vị vua thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào, Cần Vương ở Nghệ- Tĩnh.

5. [ ] chiến thuật chính của nghĩa quân Hương Khê là lối đánh du kích, dựa vào địa hình lau sậy um tùm và đầm lầy ở Ngàn Trươi.

Lời giải:

Đúng 2,4 ; Sai 1, 3, 5

Lời giải:

Phong trào Cần Vương:

Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước – phong trào cần vương.

Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 [1885-1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 [1888-1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Lời giải:

Phong trào Cần Vương:

Ngày 13-7-1885, nhân danh vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết ra chiếu cần vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước. Từ đó một phong trào yêu nước chống Pháp đã diễn ra sôi nổi trong cả nước – phong trào cần vương.

Phong trào phát triển qua 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1 [1885-1888]: phong trào bùng nổ khắp cả nước, nhất là ở Trung Kì, Bắc Kì.

+ Giai đoạn 2 [1888-1896]: phong trào quy tụ trong những cuộc khởi nghĩa lớn tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì.

Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân hưởng ứng vì đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc. Chiếu cần vương phù hợp với tâm tư, nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần chúng nhân dân Việt Nam.

Lời giải:

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

– Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

– Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.

– Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Lời giải:

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

– Trình độ tổ chức quy cũ, gồm 15 quân thứ do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.

– Thời gian tồn tại dài nhất trong các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần Vương.

– Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng

A. Việt Nam tiếp giáp với Trung Quốc, nếu chiếm được thì sẽ dễ bề khống chế Trung Quốc.

B. Việt Nam có vị trí chiếm lược quan trọng, giàu tài nguyên, khoáng sản và nhân công lẻ

C. Triều đình Huế đứng về phía Tây Ba Nha, chống lại những quyền lợi của Pháp ở Đông Dương.

D. Pháp muốn ngăn chặn việc triều đình Huế đứng về phía Trung Quốc, chống lại Pháp.

A. Bảo vệ đạo Gia Tô

B. mở ộng thị trường buôn bán

C. “ khai hoá văn minh” cho nhân dân An Nam

D. Nhà Nguyễn tấn công các tàu buôn của Pháp trên Biển Đông.

A. Sơ tán khỏi Gia Định

B. Tự động nổi dậy đánh giặc

C. Tham ra cùng quân triều đình đánh giặc

D. nổi dậy chống cả quân Pháp và quân triều đình

A. Phan Thanh Giản

B. Nguyên Tri Phương

C. Hoàng Tá Viêm

D. Lưu Vĩnh Phúc

A. Đuy-puy    B. Ri-vi-e    C. Gác-ni-ê    D. Hác-măng

A. Sự chiếm đóng của quân Pháp ở Hà Nội

B. 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp

C. Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp

D. Bắc Kì vùng đất bảo hộ của Pháp

Lời giải:

Chiến trường Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Đà Nẵng
Gia Định
Ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Ba tỉnh Miền Tây nam Kì

Hãy kể tên những nhà cải cách tiêu biểu ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.

Lời giải:

Chiến trường Cuộc kháng chiến của nhân dân ta
Đà Nẵng Ngày 31-8-1858 Pháp kéo đến Đà Nẵng ,với kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, buộc Huế phải đầu hàng. 1-9-1858 : Nguyễn Tri Phương chỉ huy quân dân anh dũng chiến đấu chống giặc .Pháp chiến bán đảo Sơn Trà , nhân dân bỏ đi hết “Vườn không nhà trống”.
Gia Định 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định ;17-2-1859 Pháp tấn công thành Gia Định , quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã. Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc. Do phải tham gia chiến trường Trung Quốc vá Châu Âu , quân Pháp để lại 1.000 quân ở Gia Định , quân triều đình vẫn “thủ hiểm” ở Đại Đồn Chí Hòa. Đêm 23 rạng 24 –2-1861 Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .
Ba tỉnh miền Đông Nam Kì Đà Nẵng :nghĩa quân phối hợp với triều đình để chống giặc .Khi Pháp đánh Gia Định , nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông [ 10-12-1861]. Nghĩa quân Trương Định chống Pháp tại Tân Hòa -Gò Công chuyển về Tân Phước .Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô [Cao Mên ] chống Pháp .
Ba tỉnh Miền Tây nam Kì Phan Tôn – Phan Liêm ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc. Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp với Pu côm bô [Cao Mên ] chống Pháp Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông [ Rạch Giá ]

Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Đại tá hải quân Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ quân lên Hà Nội. Ngày 25-4 sau khi dược tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí, giao thành trong vòng 3 giờ đồng hồ. Chưa hết thời hạn địch đã nổ súng chiếm thành.Quân Pháp cướp nhiề vàng bạc, châu báu, phá hủy các cổng thành, các khẩu đại bác, vứt súng đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại bản doanh, cho củng cố khu nhượng địa ở bờ sông Hồng, chiếm Sở Thương chính, dựng lên chính quyền tay sai để tạm thời cai quản Hà Nội.

Nhân lúc triều đình Huế còn đang hoang mang, lơ là, mất cảnh giác, Ri-vi-e đã cho quân chiếm vùng mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên Và tỉnh thành Nam Định[3-1883]

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninh hình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội . Nhân đân không bán lương thực cho Pháp. Nhiều đội nghĩa dũng được thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản. Khi Pháp đánh Nam Định, nhân dân đốt hết các dãy phố dọc sông Vị Hoàng phía ngoài thành, tạo nên bức tường lửa ngăn quân giặc. Nguyễn Hữu Bản, con của Nguyễn Mậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp và đã hi sinh trong chiến đấu.

Vòng vây của quân dân ta xung quanh hà nội ngày càng xiết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu. Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp do Ri-vi-e đích thân chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo dường đi Tây Sơn đến Cầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu vĩnh Phúc đổ ra đánh. Hàng chục tên giặc bị tiêu giệt, trong đó có cả Ri-vi-e.

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc của nhân dân ta. Tuy nhiên triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng con đường thương thuyết.

– Đất nước đang trong tình trạng nguy khốn [Pháp mở rộng xâm lược; triều đình bảo thủ, lạc hậu: kinh tế kiệt quệ ; mâu thuẫn xã hội gay gắt…].

– Xuất phát từ lòng yêu nước.

– Các sĩ phu là những người thông thái, đi nhiều, biết nhiều, đã từng được chứng kiến sự phồn thịnh của tư bản Âu – Mĩ và thành tựu của nền văn hoá phương Tây.

– Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế [1868]: xin mở cửa biển Trà Lí [Nam Định].

– Đinh Vãn Điền [1868] xin đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoang và khai mỏ, phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.

– Nguyễn Trường Tộ [1863 – 1871]: đề nghị chấn chỉnh bộ máy quan lại. phát triển công, thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải tổ giáo dục.

– Nguyễn Lộ Trạch [1877. 1882] : đề nghị chấn hưng dân khí, khai thông dân trí, bảo vệ đất nước.

Video liên quan

Chủ Đề